Thông tin tài liệu:
Đau đầu là chứng bệnh hay gặp nhất của nhân loại, là cái đau hay gặp nhất trong các loại đau của cơ thể con người. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh nội khoa cũng như bệnh thần kinh khác nhau. Nó liên quan tới công tác chẩn đoán và điều trị của hầu hết các bác sỹ. Tuy nhiên, chứng đau đầu luôn luôn ẩn chứa nguy cơ tồn tại của các bệnh lý nộị sọ. Chính vì vậy, để chẩn đoán và điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Migrain và các chứng đau đầu khác – Phần 1 Migrain và các chứng đau đầu khác – Phần 1I) Đại cươngĐau đầu là chứng bệnh hay gặp nhất của nhân loại, là cái đau hay gặp nhất trongcác loại đau của cơ thể con người. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh,nhưng cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh nội khoa cũng như bệnh thầnkinh khác nhau. Nó liên quan tới công tác chẩn đoán và điều trị của hầu hết cácbác sỹ. Tuy nhiên, chứng đau đầu luôn luôn ẩn chứa nguy cơ tồn tại của các bệnhlý nộị sọ. Chính vì vậy, để chẩn đoán và điều trị đau đầu tốt người thầy thuốckhông thể thiếu kiến thức về chuyên ngành thần kinh.1.1- Lịch sử.Cho tới nay những mô tả lâm sàng đầu tiên về các bệnh thần kinh có niên giámvào những năm 1590- 1340 trước công nguyên (vào khoảng thời đại thứ XVII. củaAi cập cổ đại) do Elber phát hiện được coi là cổ xưa nhất. Đó là những bảng lâmsàng về 3 chứng bệnh chính: Đau đầu, Chóng mặt và Động kinh. Như vậy ta cóthể nói rằng đau đầu là 1 trong những chứng bệnh thần kinh mà loài người sớmbiết tới nhất.Sau sự kiện trên hơn 2 thế kỷ (từ năm 1125- 1110 t.c.n) người ta đã phân biệt đượcBệnh đau nửa đầu với các chứng đau đầu khác một cách rõ ràng. Mặc dù đã đượcbiết đến từ hàng ngàn năm, nhưng phải tới thế kỷ thứ II. sau công nguyên Bệnhđau nửa đầu mới được Arétée de Capodoce đặt cho một tên riêng là “Đau đầu dịthường” (Heterocrania). Sau đó danh từ riêng này còn được thay đổi nhiều lần quacác thời kỳ như “Đau nửa đầu” (Hemicrania; Hemigrania) hoặc Migranea. Tên gọiMigren (Migraine) được các tác giả Pháp đặt từ thế kỷ thứ XIV. và được xử dụngcho tới nay. Cùng thời gian trên loài người cũng đã tìm thấy nhiều bài thuốc chữatrị các chứng đau đầu khác nhau.Cho tới nay nền khoa học tiên tiến trên thế giới đã có rất nhiều nghiên về chứngbệnh này, tuy nhiên đau đầu vẫn luôn là sự thách thức với nền y học hiện đại, l ànỗi đau đớn, trăn trở của mọi người.1.2- Phân loại đau đầuNăm 1988 hiệp hội đau đầu thế giới (International Headache Society) đã nhómhọp và cho ra đời bảng phân loại đau đầu quốc tế như sau:Bảng1: Bảng phân loại đâu đầu của HIS1. Migren 8. Đau đầu liên quan với hoá chất1.1. Migren thông thường 8.1. Đau đầu do sử dụng hoặc tiếp xúc cấp tính với hoá chất1.2. Migren cổ điển 8.2. Đau đầu do sử dụng hoặc tiếp1.3. Migren liệt vận nhãn xúc mạn tính với hoá chất1.4. Migren võng mạc 8.3. Đau đầu do ngừng sử dụng hoá1.5. Các hội chứng chu kỳ ở trẻ em chất (cấp tính)1.6. Các biến chứng của Migren 8.4. Đau đầu do ngừng sử dụng hoá chất (mạn tính)1.7. Migren không đáp ứng các tiêuchuẩn trên 8.5. Đau đầu có liên quan tới hoá chất nhưng cơ chế không xác định.2. Đau đầu do căng thẳng 9. Đau đầu kèm theo nhiễm2.1. Đau đầu do căng thẳng có chu kỳ khuẩn ngoài não2.2. Đau đầu do căng thẳng mạn tính 9.1. Nhiễm virut2.3. Đau đầu do căng thẳng không đáp 9.2. Nhiễm khuẩnứng các tiêu chuẩn trên. 9.3. Đau đầu liên quan tới bệnh3. Đau đầu chuỗi và các cơn đau nửa truyền nhiễm khác.đầu mạn tính3.1. Đau đầu chuỗi 10. Đau đầu do rối loạn chuyển hoá3.2. Các cơn đau nửa đầu mạn tính 10.1. Thiếu oxy3.3. Các chứng đau đầu giống đau đầuchuỗi không đáp ứng các tiêu chuẩn trên. 10.2. Tăng phân áp CO2 trong máu4. Các chứng đau đầu khác không do 10.3. Thiếu O2 và tăng phân áp CO2 hỗn hợptổn thương cấu trúc4.1. Đau đầu kiểu dao đâm nguyên phát 10.4. Hạ đường huyết4.2. Đau đầu do chèn ép ngoài sọ 10.5. Lọc máu4.3. Đau đầu do lạnh 10.6. Đau đầu liên quan tới rối loạn chuyển hoá khác4.4. Đau đầu lành tính do ho 11. Đau đầu hoặc đau mặt kèm4.5. Đau đầu lành tính do gắng sức theo các bệnh xương sọ, gáy, mắt,4.6. Đau đầu kèm theo hoạt động sinh tai, mũi, xoang, răng, miệng hoặcdục. các cấu trúc sọ, mặt khác5. Đau đầu kèm theo chấn thương sọ 11.1. Xương sọ5.1. Đau đầu cấp tính sau chấn thương 11.2. Gáy5.2. Đau đầu mạn tính sau chấn thương 11.3. Mắt6. Đau đầu kèm theo các bệnh mạch 11.4. Taimáu ...