Danh mục

Migrain và các chứng đau đầu khác – Phần 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.71 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sahs nói: “ Nếu anh có 30 phút dành cho 1 bệnh nhân đau đầu thì hãy dành 29 phút để hỏi bệnh và 1 phút để khám bệnh”.Thật vậy việc khai thác bệnh sử của bệnh nhân có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chẩn đoán các chứng đau đầu. Trong phần khai thác bệnh sử cần tập trung làm rõ các điểm sau:- Các loại đau đầu của một bệnh nhân: cùng 1 lúc một bệnh nhân có thể có nhiều loại đau đầu khác nhau (như đau đầu do viêm xoang, do tăng huyết áp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Migrain và các chứng đau đầu khác – Phần 2 Migrain và các chứng đau đầu khác – Phần 2III) Lâm sàng 3.1- Khai thác bệnh sử:Sahs nói: “ Nếu anh có 30 phút dành cho 1 bệnh nhân đau đầu thì hãy dành29 phút để hỏi bệnh và 1 phút để khám bệnh”.Thật vậy việc khai thác bệnh sử của bệnh nhân có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong chẩn đoán các chứng đau đầu. Trong phần khai thác bệnh sử cần tập trunglàm rõ các điểm sau: - Các loại đau đầu của một bệnh nhân: cùng 1 lúc một bệnh nhân có thể cónhiều loại đau đầu khác nhau (như đau đầu do viêm xoang, do tăng huyết áp, docác dây thần kinh ngoại vi vùng sọ mặt, đau đầu migren… ). Cần lưu ý rằng nhữngbệnh nhân có đau đầu mãn tính có thể tự phân biệt được các loại đau đầu khácnhau của họ. Người thầy thuốc cần khai thác để xác định chứng đau đầu nào củabệnh nhân đang chiếm ưu thế và cần được ưu tiên điều trị trước. - Cách khởi phát: thông thường mỗi loại đau đầu co một cách khởi pháttương đối đặc trưng. Ví dụ: + Kịch phát, đột ngột: có thể do chảy máu nội sọ. + Đột ngột, dữ dội, phụ thuộc vào tư thế : thường do u não thất. + Cường độ tiến triển tăng dần trong 1 thời gain dài: thường dokhối phát triển nội sọ. + Đau đầu tái diễn, thành cơn, khởi phát ở tuổi thiếu niên và ngườitrẻ thường MG. + Những loại đau đầu tái diễn và kéo dài trong nhiều năm thường làlành tính. + Đau đầu tuýp Tension thường là mãn tính v.v… - Vị trí đau: vị trí đau đầu của bệnh nhân cần đ ược xác định rõ ràng. Nó cóvai trò tương đối quan trọng trong việc xác định nguyên nhân. Ví dụ: + Đau một bên thay đổi thường là Migraine. Migraine có thể khutrú mọi vị trí trên sọ mặt nhưng thường ở vùng thái dương. + Đau một bên hốc mắt cố định, thời gian của cơn ngắn thường làđau đầu Cluster. + Đau đầu do răng- mắt- xoang thường khu trú ở vùng trán, cũng cóthể đau vùng chẩm- gáy. + Adenom tuyến yên thường đau 2 bên thái dương. +U hố sau giai đoạn sớm thường đau ở vùng chẩm. +U trên lều đau ở trán- đỉnh, nếu màng cứng và xương sọ bị thươngtổn theo thì đau khu trú trên vùng tổn thương. + ổ máu tụ dưới màng cứng: đau tiến triển nặng lên rất nhanh ở ngaytrên vị trí hoặc bên cạnh ổ máu tụ. + Đau đầu Tension: khu trú 1 hoặc 2 bên, đau nhất vùng cổ vai vàchẩm, cũng có khi đau cả vùng trán.+ Đau đầu do suy nhược thần kinh thường lan toả. + Đau các dây thần kinh vùng sọ mặt thường đau tăng, đau chói khiấn các điểm xuất chiếu các dây thần kinh tương ứng v.v… - Tần số và chu kỳ của đau đầu tái diễn: + Cơn MG; không đau hàng ngày hoặc tồn tại lâu dài. Tần sốthường từ 1-2 cơn/ tuần, nếu bệnh nhân có hơn 8 cơn/tháng thì nên thận trọng khichẩn đoán là Migren vì tần số cơn Migren không nhiều như vậy. + Đau đầu Cluster; xảy ra hàng ngày và kéo dài hàng tuần hoặcvài tháng, sau đó là thời gian ổn định tương đối dài. Tuy nhiên đau đầu Clustermãn có thể kéo dài hàng năm. + Chứng đau nửa đầu thành cơn mãn tính; thường xảy ra nhiều lầntrong ngày và kéo dài hàng năm. - Thời gian kéo dài của cơn: + Bệnh MG chỉ có cơn kéo dài từ 4- 72 giờ, thừơng đạt cường độđau dữ dội sau khi khởi phát 1-2 giờ. + Đau đầu Cluster: cơn kéo dài 20- 60 phút, đặc trưng của chứngđau này là đạt cường độ cực đại ngay lập tức,. + Đau đầu Tension; cơn đau tăng trong vài giờ, cường độ ít khi dữdội nhưng cơn thường tồn tại lâu ngày, có khi hàng năm. + Cũng có bệnh nhân có đau đầu hỗn hợp (mixed or tension-vascular headache), khi đó thời gian cơn đau sẽ thay đổi. + Trong chảy máu nội sọ, đau đầu đạt cực đại ngay lập tức và tồntại thưỡng xuyên liên tục trong thời gian tương đối dài. + Đau DTK chẩm, đau DTK số V thành các cơn ngắn, cũng có khiđau nhẹ nhưng kéo dài. - Thời gian xuất hiện: + Đau đầu Cluster; thường xuất hiện khi ngủ và có thiên hướng lặplại đúng thời gian đó. + MG xuất hiện bất kỳ nhưng có thiên hướng xuất hiện vào cácbuổi sáng. + Tăng áp lực nội sọ; đau nhiều khi đêm về sáng, làm bệnh nhân tỉnhdậy và cường độ đau tăng khi đi lại. + Đau đầu tension, thường đau ban ngày và tăng về cuối ngày. - Các yếu tố gây cơn: + MG: nhiều bệnh nhân có cơn đau khi thay đổi thời tiết, mất ngủhoặc ngủ dài hoặc ngắn hơn bình thường, khi ăn một số thức ăn nhất định, sau khiuống rượu, bia, nhìn ánh sáng chói. Các bệnh nhân nữ thường có cơn đau vào chukỳ kinh nguyệt hàng tháng… + Bệnh lí nội sọ, đặc biệt bệnh lí hố sau: đau tăng khi cúi, ho, khilàm NF. Valsava. ...

Tài liệu được xem nhiều: