Danh mục

Mít nghệ.

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

hiện nay giống mít nghệ do các nhà vườn ĐBSCL tuyển chọn được trồng nhiều nhất bởi chúng vừa có năng suất cao, tỷ lệ ăn được nhiều, ngon đáp ứng cho cả nhu cầu ăn tươi lẫn sấy khô. Mít cũng là loại trái có độ sạch cao vì lượng thuốc BVTV cần dùng không đáng kể,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mít nghệ.Mít nghệ-cây ăn quả sạchThứ ba, 03 Tháng 8 2010 13:25 Hiện nay giống mítnghệ do các nhà vườn ĐBSCLtuyển chọn được trồng nhiềunhất bởi chúng vừa có năngsuất cao, tỷ lệ ăn được nhiều,ngon đáp ứng cho cả nhu cầuăn tươi lẫn sấy khô.Mít cũng là loại trái có độ sạchcao vì lượng thuốc BVTV cầndùng không đáng kể, đồng thờilà cây ăn quả duy nhất có vaitrò phòng hộ như cây rừng. Đãcó nhiều mô hình trồng mítnghệ rất thành công ở Tân Phú-Đồng Nai, Xuyên Mộc-BàRịa… nhưng cũng có nhữngmô hình thất bại như dự ántrồng 60.000 cây mít nghệ chothanh niên, đoàn viên các xãnghèo tỉnh Bình Phước.Mít nghệ là cây dễ tính, thíchkhí hậu ẩm, mưa nhiều có thểtrồng được nhiều nơi từ Nam raBắc miễn sao nhiệt độ đừngquá thấp. Mít có khả năng chịuhạn khá, có thể trồng trên đấtđồi nghèo dinh dưỡng nhưngkhả năng chịu úng lại kém.Trước đây mít chủ yếu được ăntươi, không được trồng tậptrung, không đầu tư chăm sócnên năng suất thấp. Công nghệsấy thăng hoa được du nhậpvào Việt Nam đã thúc đẩy việctrồng mít ở quy mô hàng hóa.Mít nghệ có thể trồng đượcquanh năm, tất nhiên việc trồngvào đầu mùa mưa thì sẽ giảmđược chi phí bơm tưới. Mật độtrồng nên tối đa 300 cây/ha, tốithiểu 200 cây/ha. Giống nên sửdụng giống ghép được ươmtrong bầu nylon là tốt nhất. Nênchọn loại bầu dài tối thiểu 45cm, vì nếu ngắn thì rễ cọc bịxoắn. Lưu ý: để nhanh bén thìtrước lúc trồng phải làm chocây cằn lại bằng việc ngưngbón phân và hạn chế tưới nướctrong khoảng 2 tuần, nếu rễ cọcbị xoắn thì cần cắt bỏ từ đoạnxoắn. Hố trồng có kích thước40x40x60 cm, trước lúc trồngcần bón lót phân hữu cơ. Saukhi trồng cần cố định cây khỏigió lay đổ và tưới cho cây.Trước đây do không chăm sócbón phân đầy đủ nên thườngnhững cây trồng gần nhà mớicó trái, thậm chí thường xảy ratình trạng năm được năm thất.Trong khoảng 1-3 năm đầu, câycần được tủ gốc để hạn chế ánhnắng trực tiếp, xói mòn và cỏdại. Mỗi năm cần bón 10-20 kgphân hữu cơ vào đầu mùa mưa,nếu sử dụng phân hữu cơ chấtlượng cao như phân gà thì nêngiảm bớt. Ngoài phân hữu cơthì phân khoáng cũng rất cầnthiết. Theo ThS. Bùi ThanhLiêm (Chợ Lách, Bến Tre),năm thứ 1 sử dụng loại phânNPK có tỷ lệ đạm và lân cao:N:P:K = 2:2:1. Nếu sử dụngNPK 16.16.8.13S thì cần 300gr/gốc chia làm 4 lần bón, lầnsau nhiều hơn lần trước. Nămthứ 2 tăng lên 800 gr/gốc chialàm 4 lần bón. Từ năm thứ 2-3,một số cây đã có thể có trái cầnngắt bỏ để cây sinh trưởngkhỏe mạnh. Năm thứ 4 và cácnăm sau đó thì đã có thể để tráivà lượng phân bón cả phân hữucơ và vô cơ cũng cần được tăngthêm, công thức phân nên đổithành NPK = 2.2.3.Tham khảo quy trình bón phânHUMIX1. Trồng mới: Phân gà xử lýHUMIX 1,5kg+400 gr phân lâncao cấp Plantfeed/hố.2. Thời kỳ kiến thiết cơ bản:Năm thứ nhất: Bón 3 lần vàođầu, giữa và cuối mùa mưa:1kg-1,5kg phân gà xử lýHUMIX+200gr phân lân caocấp Plantfeed/cây/lần bón.Năm thứ hai: Bón 3 lần vàođầu, giữa và cuối mùa mưa:1,5kg phân gà xử lýHUMIX+70gr NPK (16-16-8)/cây/lần bón.Năm thứ ba: Bón 3 lần vào đầu,giữa và cuối mùa mưa: 1,5kg-2kg phân HCSH HUMIX CDCây Ăn Trái+80gr NPK (20-20-15)/cây/lần bón.Đặc biệt, trong thời kỳ kiếnthiết cơ bản sử dụng thêm phânphun qua lá HUMIX CD CâyĂn Trái định kỳ 1 tháng phun 1lần.3. Thời kỳ kinh doanh:Bón lần 1 (sau thu hoạch): 2kgphân HCSH HUMIX CD CâyĂn Trái+50gr NPK (20-20-15)/cây.Bón lần 2 (khi cây phân hóamầm hoa): 2kg phân HCSHHUMIX CD Cây ĂnTrái+400gr phân lân cao cấpPlantfeed/cây.Bón lần 3 (khi cây nuôi trái):2,5kg phân HCSH HUMIX CDCây Ăn Trái +50gr KCl/cây.Ngoài ra nên sử dụng phânphun qua lá HUMIX CD CâyĂn Trái phun hoặc tưới khoảng5 lần trong một vụ trái.

Tài liệu được xem nhiều: