Mô bệnh học của carcinôm vòm hầu mối tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện LMP1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ mô bệnh học của Carcinôm vòm hầu (Nasopharyngeal Carcinoma, NPC) theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới 2017 (World Health Organization, WHO 2017), tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện protêin màng 1 của EBV (Epstein–Barr virus latent membrane protein 1, LMP1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô bệnh học của carcinôm vòm hầu mối tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện LMP1 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 MÔ BỆNH HỌC CỦA CARCINÔM VÒM HẦU MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIỂU HIỆN LMP1 TRẦN NGUYỄN KIM THỦY1, NGUYỄN VĂN THÀNH1, LÂM ĐỨC HOÀNG1, NGUYỄN VŨ THIỆN2 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ mô bệnh học của Carcinôm vòm hầu (Nasopharyngeal Carcinoma, NPC) theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới 2017 (World Health Organization, WHO 2017), tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện protêin màng 1 của EBV (Epstein–Barr virus latent membrane protein 1, LMP1). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 80 trường hợp được chẩn đoán NPC bằng mẫu nội soi sinh thiết ở bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ 01/06/2018 đến 31/12/2019. Kết quả: Loại mô bệnh học không sừng hóa (Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, NKSCC) chiếm tỷ lệ cao nhất 97,5% trong đó kiểu hình biệt hóa (Differentiated Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, DNKSCC) chiếm 46,25% và kiểu hình không biệt hóa (Undifferentiated Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, UNKSCC) chiếm 51,25%, loại mô bệnh học gai sừng hóa (Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, KSCC) chiếm 2,5% và không ghi nhận được loại mô bệnh học gai dạng đáy (Basaloid Squamous Cell Carcinoma, BSCC). Nhóm ≤ 40 tuổi có tỷ lệ UNKSCC (76,47%) cao hơn nhiều so với tỷ lệ DNKSCC (23,53%) bên cạnh đó nhóm >40 tuổi có tỷ lệ DNKSCC (54,1%) nhiều hơn so với tỷ lệ UNKSCC (45,9%) (p = 0,03). Biểu hiện LMP1 (+) nhóm DNKSCC (18 trường hợp, 66,67%) có tỷ lệ cao hơn so với biểu hiện LMP1 (+) nhóm UNKSCC (9 trường hợp, 33,33%), trong khi đó biểu hiện LMP1 (–) nhóm UNKSCC (29 trường hợp, 64,44%) có tỷ lệ cao hơn so với biểu hiện LMP1 (–) nhóm DNKSCC (16 trường hợp, 35,56%) (p = 0,01). Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không chứng minh được mô bệnh học Carcinôm vòm hầu có tương quan với tuổi và giai đoạn TNM. Mối tương quan giữa mô bệnh học Carcinôm vòm hầu với giới tính cần được nghiên cứu thêm. Kết quả biểu hiện LMP1 nói lên được vai trò của vi rút EBV với Carcinôm vòm hầu, đặc biệt loại mô bệnh học không sừng hóa (NKSCC), tuy nhiên sự khác biệt trong biểu hiện LMP1 giữa 2 nhóm DNKSCC và UNKSCC cần được khảo sát thêm.ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh học Carcinôm vòm hầu. Dựa theo các báo cáo tổng kết cho thấy phân loại mô bệnh học Carcinôm Đối với chuyên ngành ung thư, phân loại mô vòm hầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đượcbệnh học của bướu luôn là nền tảng trong chẩn chú ý nhiều nhất vì có khả năng hỗ trợ cho tiênđoán bướu, đồng thời hỗ trợ cho điều trị và tiên lượng bệnh cũng như được sự chấp nhận của nhiềulượng bệnh. Do đó, phân loại mô bệnh học quốc gia trên thế giới. Theo phân loại WHO 2017,Carcinôm vòm hầu (Nasopharyngeal Carcinoma, các tác giả phân Carcinôm vòm hầu thành CarcinômNPC) luôn được quan tâm bởi nhiều nhà giải phẫu tế bào gai sừng hóa (Keratinizing Squamous Cellbệnh trên thế giới. Trở ngại lớn nhất hiện nay là vẫn Carcinoma, KSCC) (8071/3), Carcinôm tế bào gaichưa có sự thống nhất trong hệ thống chẩn đoán mô Địa chỉ liên hệ: Trần Nguyễn Kim Thủy Ngày nhận bài: 07/10/2020 Email: ipad261214@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 Đại học Y Dược TP.HCM 219Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2không sừng hóa (Non Keratinizing Squamous Cell Dữ liệu được phân tích bằng STADA/IC 13.0.2.Carcinoma, NKSCC) (8072/3) và Carcinôm tế bào gai Khảo sát mối tương quan giữa các biến số bằngdạng đáy (Basaloid Squamous Cell Carcinoma, phép kiểm 2, phép kiểm 2 có hiệu chỉnh Fisher.BSCC) (8083/3). Vấn đề đặt ra rằng 2 nhóm phụ của Tương quan có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. Độ tinloại mô bệnh học tế bào gai không sừng hóa đã cậy 95%, sai lầm loại I là 5%.được WHO thống nhất thành một tên chung, do đó KẾT QUẢkhi chẩn đoán Carcinôm vòm hầu có cần thiết phảixác định rõ loại mô bệnh học với Carcinôm tế bào Loại mô bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô bệnh học của carcinôm vòm hầu mối tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện LMP1 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 MÔ BỆNH HỌC CỦA CARCINÔM VÒM HẦU MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIỂU HIỆN LMP1 TRẦN NGUYỄN KIM THỦY1, NGUYỄN VĂN THÀNH1, LÂM ĐỨC HOÀNG1, NGUYỄN VŨ THIỆN2 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ mô bệnh học của Carcinôm vòm hầu (Nasopharyngeal Carcinoma, NPC) theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới 2017 (World Health Organization, WHO 2017), tương quan với đặc điểm lâm sàng và biểu hiện protêin màng 1 của EBV (Epstein–Barr virus latent membrane protein 1, LMP1). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 80 trường hợp được chẩn đoán NPC bằng mẫu nội soi sinh thiết ở bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ 01/06/2018 đến 31/12/2019. Kết quả: Loại mô bệnh học không sừng hóa (Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, NKSCC) chiếm tỷ lệ cao nhất 97,5% trong đó kiểu hình biệt hóa (Differentiated Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, DNKSCC) chiếm 46,25% và kiểu hình không biệt hóa (Undifferentiated Non Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, UNKSCC) chiếm 51,25%, loại mô bệnh học gai sừng hóa (Keratinizing Squamous Cell Carcinoma, KSCC) chiếm 2,5% và không ghi nhận được loại mô bệnh học gai dạng đáy (Basaloid Squamous Cell Carcinoma, BSCC). Nhóm ≤ 40 tuổi có tỷ lệ UNKSCC (76,47%) cao hơn nhiều so với tỷ lệ DNKSCC (23,53%) bên cạnh đó nhóm >40 tuổi có tỷ lệ DNKSCC (54,1%) nhiều hơn so với tỷ lệ UNKSCC (45,9%) (p = 0,03). Biểu hiện LMP1 (+) nhóm DNKSCC (18 trường hợp, 66,67%) có tỷ lệ cao hơn so với biểu hiện LMP1 (+) nhóm UNKSCC (9 trường hợp, 33,33%), trong khi đó biểu hiện LMP1 (–) nhóm UNKSCC (29 trường hợp, 64,44%) có tỷ lệ cao hơn so với biểu hiện LMP1 (–) nhóm DNKSCC (16 trường hợp, 35,56%) (p = 0,01). Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không chứng minh được mô bệnh học Carcinôm vòm hầu có tương quan với tuổi và giai đoạn TNM. Mối tương quan giữa mô bệnh học Carcinôm vòm hầu với giới tính cần được nghiên cứu thêm. Kết quả biểu hiện LMP1 nói lên được vai trò của vi rút EBV với Carcinôm vòm hầu, đặc biệt loại mô bệnh học không sừng hóa (NKSCC), tuy nhiên sự khác biệt trong biểu hiện LMP1 giữa 2 nhóm DNKSCC và UNKSCC cần được khảo sát thêm.ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh học Carcinôm vòm hầu. Dựa theo các báo cáo tổng kết cho thấy phân loại mô bệnh học Carcinôm Đối với chuyên ngành ung thư, phân loại mô vòm hầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đượcbệnh học của bướu luôn là nền tảng trong chẩn chú ý nhiều nhất vì có khả năng hỗ trợ cho tiênđoán bướu, đồng thời hỗ trợ cho điều trị và tiên lượng bệnh cũng như được sự chấp nhận của nhiềulượng bệnh. Do đó, phân loại mô bệnh học quốc gia trên thế giới. Theo phân loại WHO 2017,Carcinôm vòm hầu (Nasopharyngeal Carcinoma, các tác giả phân Carcinôm vòm hầu thành CarcinômNPC) luôn được quan tâm bởi nhiều nhà giải phẫu tế bào gai sừng hóa (Keratinizing Squamous Cellbệnh trên thế giới. Trở ngại lớn nhất hiện nay là vẫn Carcinoma, KSCC) (8071/3), Carcinôm tế bào gaichưa có sự thống nhất trong hệ thống chẩn đoán mô Địa chỉ liên hệ: Trần Nguyễn Kim Thủy Ngày nhận bài: 07/10/2020 Email: ipad261214@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 Đại học Y Dược TP.HCM 219Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2không sừng hóa (Non Keratinizing Squamous Cell Dữ liệu được phân tích bằng STADA/IC 13.0.2.Carcinoma, NKSCC) (8072/3) và Carcinôm tế bào gai Khảo sát mối tương quan giữa các biến số bằngdạng đáy (Basaloid Squamous Cell Carcinoma, phép kiểm 2, phép kiểm 2 có hiệu chỉnh Fisher.BSCC) (8083/3). Vấn đề đặt ra rằng 2 nhóm phụ của Tương quan có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. Độ tinloại mô bệnh học tế bào gai không sừng hóa đã cậy 95%, sai lầm loại I là 5%.được WHO thống nhất thành một tên chung, do đó KẾT QUẢkhi chẩn đoán Carcinôm vòm hầu có cần thiết phảixác định rõ loại mô bệnh học với Carcinôm tế bào Loại mô bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Loại mô bệnh học không sừng hóa Carcinôm vòm hầu Biểu hiện LMP1 Mô bệnh học gai dạng đáyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 89 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 23 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 22 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 2
90 trang 17 0 0 -
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt u bảo tồn thận tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 trang 17 0 0 -
Quan điểm ung thư học và bệnh lý học trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến giáp
4 trang 16 0 0