Mô hình 5C trong phân tích tín dụng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5C- một trong những nhóm chỉ số quan trọng khi tiến hành thẩm định tín dụng một hợp đồng vay vốn.Capacity-Cash flow (Năng lực-Luồng tiền dự tính trả nợ). Yếu tố được coi là quan trọng nhất trong số năm yếu tố. Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của khách hàng. Ngân hàng muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào. Đánh giá năng lực được dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình 5C trong phân tích tín dụng Mô hình 5C trong phân tích tín dụng5C- một trong những nhóm chỉ số quan trọng khi tiến hành thẩm định tín dụngmột hợp đồng vay vốn.Capacity-Cash flow (Năng lực-Luồng tiền dự tính trả nợ). Yếu tố được coi làquan trọng nhất trong số năm yếu tố. Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của khách hàng. Ngânhàng muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào. Đánh giá năng lựcđược dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chínhquá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trường và khả năng cạnh tranh. Từđó, ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợvà xác suất trả nợ thành công của khách hàng. Việc đánh giá lịch sử các khoản vayvà thanh toán các khoản vay, dù là của cá nhân hay các khoản vay thương mạicũng được coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tương lai.Capital (Cấu trúc vốn). Là số vốn khách hàng đầu tư vào doanh nghiệp. Ngânhàng sẽ yên tâm hơn nếu khách hàng có vốn chủ sở hữu đủ lớn. Vốn chủ sử hữucó thể được huy động trong quá trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng tháikhoản vay của ngân hàng. Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là chỉbáo của mức độ cam kết cũng như mức rủi ro của khách hàng đối với kinh doanhcủa mình và sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu biết khách hàng sẽ mất rất nhiều nếucông việc kinh doanh của họ không thành công. Sẽ tốt hơn nếu nguồn vốn nàyđược lấy từ chính tài sản của cổ đông.Collateral (Tài sản thế chấp). Ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp của kháchhàng khi khách hàng bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả nợ. Ngân hàng đượcđảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp của khách hàng trước các chủ nợkhác. Ngân hàng cũng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng các tài sản cá nhân khácngoài công ty làm tài sản thế chấp. Đối với ngân hàng, đây là sự đảm bảo và lànguồn trả nợ thay thế ngoài dòng tiền trả nợ dự tính. Một số ngân hàng có thể yêucầu có bảo lãnh cùng với tài sản đảm bảo. Bảo lãnh là hình thức bên thứ ba ký bảolãnh cam kết thanh toán nếu người vay không trả được nợ.Character (Thái độ, sự thể hiện của khách hàng). Là ấn tượng chung kháchhàng để lại đối với ngân hàng. Ấn tượng này có thể là khá chủ quan. Tuy nhiên,trong nhiều trường hợp, đối với nhiều ngân hàng, thái độ của khách hàng quyếtđịnh liệu một khoản vay nhỏ có được phê duyệt hay không. Các vấn đề chủ yếuliên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm: sự kém hợp tác với ngân hàng, lừa dối,các vụ kiện tụng và thua lỗ. Thời gian, chi phí kiện tụng và chi phí cơ hội có thểphát sinh do khoản vay gặp vấn đề có thể lớn hơn nhiều so với thu nhập dự tính(Vấn đề này, tuy nhiên, trở nên kém quan trọng hơn đối với các khoản vay chocông ty lớn được điều hành bởi một nhóm cá nhân). Ngoài ra, một số yếu tố địnhtính khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cánhân của khách hàng cũng được xem xét.Conditions (Các điều kiện khác). Liệu khoản vay sẽ được sử dụng để đáp ứngnhu cầu vốn lưu động, mua sắm máy móc hay dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồnkho? Ngân hàng sẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nước, phân tíchngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt độngliên quan có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.Chữ C thứ 6: Đôi khi chúng ta có thể xét thêm một chữ C thứ 6 như sau:Coverage (Bảo hiểm). Có thể là khoản bảo hiểm trong hoạt động kinh doanh haybảo hiểm cho những lãnh đạo chủ chốt nếu quyền điều hành được tập trung trongtay một số ít cá nhân. Trong trường hợp một lãnh đạo chủ chốt chết hay mất nănglực hành vi, bảo hiểm sẽ đảm bảo ngân hàng sẽ được thanh toán nếu doanh nghiệpkhông hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ.Phân tích cụ thểLuồng tiềnDòng tiền điều chỉnh cùng tiền mặt thực có; Dòng tiền quá khứ và tương lai;Phân tích thu nhập trước lãi, thuế và khấu hao (EBITDA): Thành tố cấu thành nênEBITDA; Thu nhập quá khứ; Chi phí bất thường; Xu hướng doanh thu và lợinhuận gộp; Xu hướng chi phí hoạt động; Chi phí khấu hao trong tương quan vớimua sắm tài sản dài hạn;Phân tích hòa vốnTỷ lệ Nợ/Thu nhậpTỷ lệ tiền mặt hiện có/Nợ ( Debt Service Coverage-DSCR).Năng lực trả nợHồ sơ lý lịch ban điều hànhHồ sơ lý lịch đội ngũ cán bộ chủ chốtKế hoạch kinh doanhPhân tích năng lực kinh doanh và năng lực kỹ thuật.Tài sản thế chấpHệ số thanh khoản (không phải lượng tiền mặt): Ví dụ như hệ số thanh khoản củaxe cộ là 75%;Hồ sơ về tài sản: Xác định quyền sở hữu và giá trị tài sảnVốn chủ sở hữu:Phân tích Bảng cân đối kế toánPhân tích tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữuPhân tích cơ cấu vốn chủ sở hữuThái độ-Tư cách khách hàngBáo cáo tín dụngLịch sử trả nợLượng tài sản đã thế chấpNgười bảo lãnh; người tham chiếu thông tin. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình 5C trong phân tích tín dụng Mô hình 5C trong phân tích tín dụng5C- một trong những nhóm chỉ số quan trọng khi tiến hành thẩm định tín dụngmột hợp đồng vay vốn.Capacity-Cash flow (Năng lực-Luồng tiền dự tính trả nợ). Yếu tố được coi làquan trọng nhất trong số năm yếu tố. Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của khách hàng. Ngânhàng muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào. Đánh giá năng lựcđược dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chínhquá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trường và khả năng cạnh tranh. Từđó, ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợvà xác suất trả nợ thành công của khách hàng. Việc đánh giá lịch sử các khoản vayvà thanh toán các khoản vay, dù là của cá nhân hay các khoản vay thương mạicũng được coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tương lai.Capital (Cấu trúc vốn). Là số vốn khách hàng đầu tư vào doanh nghiệp. Ngânhàng sẽ yên tâm hơn nếu khách hàng có vốn chủ sở hữu đủ lớn. Vốn chủ sử hữucó thể được huy động trong quá trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng tháikhoản vay của ngân hàng. Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là chỉbáo của mức độ cam kết cũng như mức rủi ro của khách hàng đối với kinh doanhcủa mình và sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu biết khách hàng sẽ mất rất nhiều nếucông việc kinh doanh của họ không thành công. Sẽ tốt hơn nếu nguồn vốn nàyđược lấy từ chính tài sản của cổ đông.Collateral (Tài sản thế chấp). Ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp của kháchhàng khi khách hàng bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả nợ. Ngân hàng đượcđảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp của khách hàng trước các chủ nợkhác. Ngân hàng cũng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng các tài sản cá nhân khácngoài công ty làm tài sản thế chấp. Đối với ngân hàng, đây là sự đảm bảo và lànguồn trả nợ thay thế ngoài dòng tiền trả nợ dự tính. Một số ngân hàng có thể yêucầu có bảo lãnh cùng với tài sản đảm bảo. Bảo lãnh là hình thức bên thứ ba ký bảolãnh cam kết thanh toán nếu người vay không trả được nợ.Character (Thái độ, sự thể hiện của khách hàng). Là ấn tượng chung kháchhàng để lại đối với ngân hàng. Ấn tượng này có thể là khá chủ quan. Tuy nhiên,trong nhiều trường hợp, đối với nhiều ngân hàng, thái độ của khách hàng quyếtđịnh liệu một khoản vay nhỏ có được phê duyệt hay không. Các vấn đề chủ yếuliên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm: sự kém hợp tác với ngân hàng, lừa dối,các vụ kiện tụng và thua lỗ. Thời gian, chi phí kiện tụng và chi phí cơ hội có thểphát sinh do khoản vay gặp vấn đề có thể lớn hơn nhiều so với thu nhập dự tính(Vấn đề này, tuy nhiên, trở nên kém quan trọng hơn đối với các khoản vay chocông ty lớn được điều hành bởi một nhóm cá nhân). Ngoài ra, một số yếu tố địnhtính khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cánhân của khách hàng cũng được xem xét.Conditions (Các điều kiện khác). Liệu khoản vay sẽ được sử dụng để đáp ứngnhu cầu vốn lưu động, mua sắm máy móc hay dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồnkho? Ngân hàng sẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nước, phân tíchngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt độngliên quan có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.Chữ C thứ 6: Đôi khi chúng ta có thể xét thêm một chữ C thứ 6 như sau:Coverage (Bảo hiểm). Có thể là khoản bảo hiểm trong hoạt động kinh doanh haybảo hiểm cho những lãnh đạo chủ chốt nếu quyền điều hành được tập trung trongtay một số ít cá nhân. Trong trường hợp một lãnh đạo chủ chốt chết hay mất nănglực hành vi, bảo hiểm sẽ đảm bảo ngân hàng sẽ được thanh toán nếu doanh nghiệpkhông hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ.Phân tích cụ thểLuồng tiềnDòng tiền điều chỉnh cùng tiền mặt thực có; Dòng tiền quá khứ và tương lai;Phân tích thu nhập trước lãi, thuế và khấu hao (EBITDA): Thành tố cấu thành nênEBITDA; Thu nhập quá khứ; Chi phí bất thường; Xu hướng doanh thu và lợinhuận gộp; Xu hướng chi phí hoạt động; Chi phí khấu hao trong tương quan vớimua sắm tài sản dài hạn;Phân tích hòa vốnTỷ lệ Nợ/Thu nhậpTỷ lệ tiền mặt hiện có/Nợ ( Debt Service Coverage-DSCR).Năng lực trả nợHồ sơ lý lịch ban điều hànhHồ sơ lý lịch đội ngũ cán bộ chủ chốtKế hoạch kinh doanhPhân tích năng lực kinh doanh và năng lực kỹ thuật.Tài sản thế chấpHệ số thanh khoản (không phải lượng tiền mặt): Ví dụ như hệ số thanh khoản củaxe cộ là 75%;Hồ sơ về tài sản: Xác định quyền sở hữu và giá trị tài sảnVốn chủ sở hữu:Phân tích Bảng cân đối kế toánPhân tích tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữuPhân tích cơ cấu vốn chủ sở hữuThái độ-Tư cách khách hàngBáo cáo tín dụngLịch sử trả nợLượng tài sản đã thế chấpNgười bảo lãnh; người tham chiếu thông tin. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp Mô hình 5C phân tích tín dụng chỉ sốTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 312 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 282 1 0