Mô hình CAMELS
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 160.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình và được đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng và chất lượng quản lý. Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản được sử dụng để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là: Mức độ an...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình CAMELS Mô hình CAMELS Dàn bài ► 1. NHỮNG TIẾP CẬN VỀ MÔ HÌNH CAMELS • Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn • Asset Quality – Chất lượng tài sản vốn có • Management – Quản lý • Earnings – Lợi nhuận • Liquidity – Thanh khoản • Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường Dàn bài ► 2. ỨNG DỤNG CAMELS TRONG CÔNG TÁC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG. • Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa trong mối quan hệ với thanh tra ngân hàng trên cơ sở rủi ro • Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa ngân hàng theo CAMELS NHỮNG TIẾP CẬN VỀ MÔ HÌNH CAMELS ► 6 yếu tố hình thành Capital Adequacy Mức độ an toàn vốn Sensitivity to Market Risk Asset Quality Mức độ nhạy cảm với Chất lượng tài sản vốn có rủi ro của thị trường CAMELS Liquidity Management Thanh khoản Quản lý Earnings Lợi nhuận 1. Capital Adequacy Mức độ an toàn vốn ► Thể hiện số vốn tự có… …để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ► Chỉ tiêu sử dụng để phân tích vốn • Cơ cấu vốn • Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn • Hệ số đòn bẩy tài chính L = tổng nợ phải trả / vốn chủ sở hữu • Hệ số tạo vốn nội bộ • Chất lượng và khả năng tài chính của các cổ đông… 2. Asset Quality Chất lượng tài sản vốn có ► là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. ► Chất lượng tài sản kém thanh khoản kém đổ xô đi rút tiền khủng hoảng thanh toán đổ vỡ… 3. Management Quản lý ► là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS ► Quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng đến: • Chất lượng tài sản • Mức độ tăng trưởng của tài sản • Mức độ thu nhập • Khả năng lập kế hoạch… 4. Earnings Lợi nhuận ► là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý ► Bốn nguồn thu nhập chính của ngân hàng: • Thu nhập từ lãi • Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng • Thu nhập từ kinh doanh, mua bán • Thu nhập khác 5. Liquidity Thanh khoản ► ảnh hưởng đến lòng tin của người gửi tiền và người cho vay. ► là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các trường hợp đổ vỡ ngân hàng 5. Liquidity Thanh khoản ► Khả năng thanh khoản: • Tỷ lệ thanh toán của tài sản = tài sản thanh khoản / tổng tài sản (2030%) • Hệ số đảm bảo tiền gửi = tài sản thanh khoản / tổng tiền gửi (3045%) • Hệ số thanh khoản ngắn hạn = tài sản thanh khoản / tổng nợ ngắn hạn (30%)… 6. Sensitivity to Market Risk Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường ► Phân tích S: • nhằm đo lường bằng mức độ ảnh hưởng của của thay đổi • quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng • đưa ra những dấu hiệu, chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung ► II. ỨNG DỤNG CAMELS TRONG CÔNG TÁC THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT KHUNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT TỪ XA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA,GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ► Cần ưu tiên trước hết cho việc xây dựng một khung nghiệp vụ giám sát từ xa vì: • là định hướng cho các hoạt động thanh tra tại chỗ. • làm nền tảng cho đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát • là cơ sở để thiết lập hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ hoạt động thanh tra, giám sát 1 Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa trong mối quan hệ với thanh tra ngân hàng trên cơ sở rủi ro Trong hoạt động ngân hàng ► Rủi ro được nhận thức đầy đủ hơn Các ngân hàng dần biết chấp nhận rủi ro hình thành xu hướng thanh tra… …trên cơ sở rủi ro Thanh tra rủi ro CAMELS Hoạt động thanh tra Cảnh báo Giám sát Quá trình Xếp hạng Trên cơ sở Thanh tra giám sát Theo CAMELS Rủi ro 2 Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa ngân hàng theo CAMELS ► Dựa trên cơ sở 6 yếu tố của CAMELS người ta tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình CAMELS Mô hình CAMELS Dàn bài ► 1. NHỮNG TIẾP CẬN VỀ MÔ HÌNH CAMELS • Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn • Asset Quality – Chất lượng tài sản vốn có • Management – Quản lý • Earnings – Lợi nhuận • Liquidity – Thanh khoản • Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường Dàn bài ► 2. ỨNG DỤNG CAMELS TRONG CÔNG TÁC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG. • Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa trong mối quan hệ với thanh tra ngân hàng trên cơ sở rủi ro • Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa ngân hàng theo CAMELS NHỮNG TIẾP CẬN VỀ MÔ HÌNH CAMELS ► 6 yếu tố hình thành Capital Adequacy Mức độ an toàn vốn Sensitivity to Market Risk Asset Quality Mức độ nhạy cảm với Chất lượng tài sản vốn có rủi ro của thị trường CAMELS Liquidity Management Thanh khoản Quản lý Earnings Lợi nhuận 1. Capital Adequacy Mức độ an toàn vốn ► Thể hiện số vốn tự có… …để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ► Chỉ tiêu sử dụng để phân tích vốn • Cơ cấu vốn • Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn • Hệ số đòn bẩy tài chính L = tổng nợ phải trả / vốn chủ sở hữu • Hệ số tạo vốn nội bộ • Chất lượng và khả năng tài chính của các cổ đông… 2. Asset Quality Chất lượng tài sản vốn có ► là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. ► Chất lượng tài sản kém thanh khoản kém đổ xô đi rút tiền khủng hoảng thanh toán đổ vỡ… 3. Management Quản lý ► là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS ► Quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng đến: • Chất lượng tài sản • Mức độ tăng trưởng của tài sản • Mức độ thu nhập • Khả năng lập kế hoạch… 4. Earnings Lợi nhuận ► là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý ► Bốn nguồn thu nhập chính của ngân hàng: • Thu nhập từ lãi • Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng • Thu nhập từ kinh doanh, mua bán • Thu nhập khác 5. Liquidity Thanh khoản ► ảnh hưởng đến lòng tin của người gửi tiền và người cho vay. ► là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các trường hợp đổ vỡ ngân hàng 5. Liquidity Thanh khoản ► Khả năng thanh khoản: • Tỷ lệ thanh toán của tài sản = tài sản thanh khoản / tổng tài sản (2030%) • Hệ số đảm bảo tiền gửi = tài sản thanh khoản / tổng tiền gửi (3045%) • Hệ số thanh khoản ngắn hạn = tài sản thanh khoản / tổng nợ ngắn hạn (30%)… 6. Sensitivity to Market Risk Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường ► Phân tích S: • nhằm đo lường bằng mức độ ảnh hưởng của của thay đổi • quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng • đưa ra những dấu hiệu, chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung ► II. ỨNG DỤNG CAMELS TRONG CÔNG TÁC THANH TRA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG MỘT KHUNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT TỪ XA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA,GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ► Cần ưu tiên trước hết cho việc xây dựng một khung nghiệp vụ giám sát từ xa vì: • là định hướng cho các hoạt động thanh tra tại chỗ. • làm nền tảng cho đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát • là cơ sở để thiết lập hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ hoạt động thanh tra, giám sát 1 Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa trong mối quan hệ với thanh tra ngân hàng trên cơ sở rủi ro Trong hoạt động ngân hàng ► Rủi ro được nhận thức đầy đủ hơn Các ngân hàng dần biết chấp nhận rủi ro hình thành xu hướng thanh tra… …trên cơ sở rủi ro Thanh tra rủi ro CAMELS Hoạt động thanh tra Cảnh báo Giám sát Quá trình Xếp hạng Trên cơ sở Thanh tra giám sát Theo CAMELS Rủi ro 2 Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa ngân hàng theo CAMELS ► Dựa trên cơ sở 6 yếu tố của CAMELS người ta tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức độ an toàn vốn Chất lượng tài sản có Quản lý Lợi nhuận Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm thị trường mô hình camelsGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 284 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 191 0 0 -
3 trang 169 0 0
-
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 153 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 150 0 0 -
3 trang 109 0 0
-
3 trang 70 0 0
-
5 trang 67 0 0
-
38 trang 63 0 0
-
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 60 0 0