Danh mục

Mô hình Chính phủ phục vụ của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam về xây dựng Chính phủ kiến tạo, vì nhân dân phục vụ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu mô hình chính phủ phục vụ của Trung Quốc, phân tích những thành công, hạn chế cũng như một số rào cản khi vận dụng mô hình để cải cách bộ máy hành chính. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số gợi ý cho việc xây dựng và vận hành mô hình Chính phủ kiến tạo, vì nhân dân phục vụ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Chính phủ phục vụ của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam về xây dựng Chính phủ kiến tạo, vì nhân dân phục vụ12 Phạm Đi Mô hình Chính phủ phục vụ của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam về xây dựng Chính phủ kiến tạo, vì nhân dân phục vụ Phạm Đi Học viện Chính trị khu vực III Email liên hệ: phamdivn@gmail.com Tóm tắt: Cùng với sự phát triển về kinh tế và các lĩnh vực trong đời sống xã hội, chính phủ vớibộ máy, chức năng, vai trò của mình cũng cần luôn thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với tìnhhình mới, đáp ứng yêu cầu phát triển mới. Thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ Việt Namđã nhiều lần đề cập đến việc xây dựng một Chính phủ kiến tạo, vì nhân dân phục vụ như mộtthông điệp định hướng cải cách bộ máy hành chính trong bối cảnh mới. Bài viết này nghiêncứu mô hình chính phủ phục vụ của Trung Quốc, phân tích những thành công, hạn chế cũngnhư một số rào cản khi vận dụng mô hình để cải cách bộ máy hành chính. Trên cơ sở đó, bàiviết đề xuất một số gợi ý cho việc xây dựng và vận hành mô hình Chính phủ kiến tạo, vì nhândân phục vụ tại Việt Nam. Từ khóa: Chính phủ phục vụ; Chính phủ kiến tạo; Trung Quốc. Abstract: Along with the development of the economy and fields in social life, the governmentwith its functions and roles must also have changes to suit the new situation and newrequirements, to improve their service efficiency, contributing to motivating socio-economicdevelopment. Recently, the Prime Minister of Viet Nam has repeatedly mentioned building anenabling government for the sake of serving the people as a strong message for administrativereform. This paper examines China’s service government model with analyses on its successes,limitations as well as some barriers when applying the model for administrative reform inChina. Basing on that, this article proposes some suggestions for building and operating anenabling government model for the sake of people serving in Viet Nam. Keywords: Service Government; Enabling Government; China Ngày nhận bài: 22/6/2019 Ngày duyệt đăng: 26/8/2019 1. Đặt vấn đề Trong những thể chế chính trị khác nhau, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chínhphủ cũng được hiến định khác nhau. Tuy nhiên, dù thể chế chính trị nào thì chính phủ cũng làcơ quan quản lý nền hành chính nhà nước và thống nhất trong quản lý về kinh tế, văn hóa, xãTạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 13hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và các mặt trong đời sống xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, thế giới ngày càng “phẳng” hơn, đặc biệt là thành tựu củacác cuộc cách mạng công nghiệp mà điểm nhấn là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đãlàm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội từ phương thức sản xuất, phương thức tiêu dùng đếnvăn hóa, lối sống, niềm tin (Phạm Đi, 2018). Điều này, xét ở một khía cạnh nào đó, là phươngdiện tích cực, nhất là áp dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất, giao tiếp, đilại; nhưng mặt khác cũng gây nên những áp lực lớn cho các quốc gia đang phát triển, nhất làcải cách nền hành chính theo hướng hiện đại, lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo. Nóicách khác, với tư cách là cơ quan quản lý nền hành chính nhà nước, Chính phủ cần phải thayđổi về phương thức tư duy, cách thức quản lý, điều hành, tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp và người dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong các lĩnh vực hành chính. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực luônquyết tâm cải cách nền hành chính; chuyển hóa chức năng của chính phủ từ “ban phát” sang“phục vụ”, từ “mệnh lệnh” sang “kiến tạo”; từ “giấy tờ” sang “số hóa”; từ “can thiệp” sang “địnhhướng”, từ “quan liêu” sang “đầy tớ”, từ “đối phó” sang “đối thoại”, từ “công chức” sang “côngbộc”,... Sự “chuyển hóa” này, trên thực tế, nhiều nước đã thành công nhưng không ít quốc giathất bại, thậm chí loay hoay đi tìm câu trả lời: một chính phủ với mô hình vận hành và triết lýchỉ đạo ra sao để mang lại hiệu quả cao nhất? Câu trả lời không hề giản đơn và không bao giờdừng lại ở một vài biến số. Chẳng hạn, với mô hình Chính phủ kiến tạo phát triển ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốcvà một số quốc gia khác, bên cạnh những thành công cũng gặp không ít khó khăn, không ítnhững thăng trầm1, thậm chí là xáo trộn nhất định. Điều đáng ghi nhận là, cho dù có nhữngkhó khăn, vướng mắc, trở ngại (về con người, thể chế, đời sống dân chủ, sự thống nhất vềnhận thức, quyết tâm chính trị...) nhưng hầu hết các quốc gia đều có kế hoạch chiến lược vềxây dựng một chính phủ hoạt động hiệu quả, vì nhân dân phục vụ, trong đó Trung Quốc vớimô hì ...

Tài liệu được xem nhiều: