Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 1
Số trang: 232
Loại file: pdf
Dung lượng: 23.52 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản và hệ thống, có tính học thuật về công nghiệp hóa. Phần 1 Tài liệu trình bày các nội dung: Những vấn đề lý luận về mô hình công nghiệp hóa, một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 1 GT.0000025852 MỘT s ố MÒ iiiN ii CÒNG NGHIỆP nòA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM MAI T H Ị T H A N H X U Â N (Chủ biên) MỘT SỐ MỒ nìNti CÔNG NGHIỆP nóA ■ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tập thể tác giả 1. PGS. TS. Mai Thị Thanh Xuân (Chủ biên) 2. PGS. TS. Đỗ Đức Định 3 ệ ThS. Ngô Đăng Thành nục LỤC Lời mở đầu 17 Chương 1 Những vấn đề lý luận về mô hình công nghiệp hóa 1 10 Chương 3 Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới 1 130 Chương 3 Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam 1 233 Chương 4 Lựa chọn mô hình công nghiệp hóa cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1 326 Tài liệu tham khảo 1417 LỜI n ở Dâu Lịch sử công nghiệp hóa thế giới mà nước Anh mở đầu đã có chiều dài gần 300 năm, kê’ từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII. Đến giữa thế kỷ XX, đã có trên 30 nước đã kết thúc quá trình công nghiệp hóa và bước tiếp vào giai đoạn mới - giai đoạn hiện đại hóa nền kinh tế; một số nước khác thì mới bắt đầu đi vào thực hiện công nghiệp hóa; và hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, do bối cảnh, thời gian và cách thức thực hiện công nghiệp hóa khác nhau nên các nước cũng hoàn thành công nghiệp hóa ở các mức độ khác nhau. Đối với một số nước đi trước, công nghiệp hóa đã là quá khứ và trở thành nước phát triển; một số nước khác sắp hoàn thành và trở thành nước công nghiệp hóa mới; còn đại đa số nước còn lại đang nỗ lực thực hiện công nghiệp hóa, nằm trong nhóm các nước đang phát triển. Kinh nghiệm các nước đi trước cho thấy, sự thành công của công nghiệp hóa mỗi nước phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó việc xác định mô hình cùng cách thức thực hiện mô hình đó như thế nào có tác động rất lớn. Thực tiễn đã chứng minh, những nước biết lựa chọn cho mình một mô hình phù hợp, vừa cho phép khai thác lợi thế bên trong, vừa tranh thủ được lợi thế bên ngoài đều đạt được những bước tiến khá dài, rút ngắn đáng kể thời kỳ công nghiệp hóa; trong đó phần lớn đều tiến hành công nghiệp hóa muộn. Đó là vì các nước công nghiệp hóa muộn có được ưu thế mà các nước đi trước không có - 'lợi thế của người đi sau'. Tại Việt Nam, sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo thực hiện tử những 8 MỘT s ó MÔ HlNH CONG n g h i ệ p h ỏ a t r ê n t h ế g i ớ i v à v i ệ t n a m năm 1960 (Đại hội lần thứ III). Qua nửa thế kỷ, với nhiều lần điều chinh mô hình và theo đó là điều chinh mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện công nghiệp hóa, đến nay Việt Nam đã tạo được những tiền đề cơ bản để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đ ể đạt được mục tiêu đó, việc nghiên cứu, tổng kết các mô hình và quá trình công nghiệp hóa đã và đang diễn ra trên thế giới, làm rõ những ưu thế, hạn chế của mỗi mô hình; đánh giá các tác động của yếu tố bên trong và bên ngoài đối với việc chọn lựa và thực thi mô hình công nghiệp hóa; đúc rút những kinh nghiệm thành bại của các nước trên con đường công nghiệp hóa... là hết sức cần thiết. Được sự chỉ đạo và giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tôi biên soạn cuốn Một s ố mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam. Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống, có tính học thuật về công nghiệp hóa, trong đó tập trung vào ba nhóm vấn đề lớn: 1. Những vấn đề lý luận chung về công nghiệp hóa và mô hình công nghiệp hóa; 2. Một số mô hình công nghiệp hóa điển hình đã và đang được thực hiện trên thế giới; 3. Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay và trong thập kỷ tới. Đây là cuốn sách chuyên khảo được sử dựng để giảng dạy cho sinh viên đại học và học viên cao học Trường Đại học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị. Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, chúng tôi vừa có nhiều thuận lợi song củng gặp không ít khó khăn. Thuận lợi là, vấn đề công nghiệp hóa đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đã có nhiều công trình được công bố để chúng tôi kế thừa; và hơn thế, bản thân những người biên soạn đều đã có nhiều công trình nghiên cứu và trực tiếp tham gia giảng dạy nhiều năm về vấn đề này. Còn về khó khăn, nội dung vấn đề rộng lớn và Lời m ở đáu 9 phức tạp, trong đó nhiều vấn đề học thuật đang còn tranh luận; các nghiên cứu về mô hình công nghiệp hóa còn rất ít. Do đó, dù các tác giả đã có nhiều cố gắng song vẫn không ưánh khỏi những thiếu khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến trao đổi và chi dẫn của các đồng nghiệp và những người quan tâm đến cuốn sách này. Nhân đây, chúng tôi xin được cám ơn các tác giả đi trước đã giúp chúng tôi có thêm nguồn tư liệu phong phú và những đánh giá xác đáng về vấn đề này; xin cám ơn các đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp giá trị về nội dung và kết cấu nhằm giúp cuốn sách đạt chất lượng tốt hơn. Đặc biệt, chúng tôi xin trân trọng cám ơn GS. TS. Trần Ngọc Hiên - nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và GS. TS. Đỗ Thế Tùng - nguyên Trưởng Khoa Kinh tế Chính trị đã đọc và có những gợi ý khoa học rất quý báu; xùi trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu và Bộ phận Tạp chí - Xuất bản thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện để cuốn sách được xuất bản. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Các tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 1 GT.0000025852 MỘT s ố MÒ iiiN ii CÒNG NGHIỆP nòA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM MAI T H Ị T H A N H X U Â N (Chủ biên) MỘT SỐ MỒ nìNti CÔNG NGHIỆP nóA ■ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tập thể tác giả 1. PGS. TS. Mai Thị Thanh Xuân (Chủ biên) 2. PGS. TS. Đỗ Đức Định 3 ệ ThS. Ngô Đăng Thành nục LỤC Lời mở đầu 17 Chương 1 Những vấn đề lý luận về mô hình công nghiệp hóa 1 10 Chương 3 Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới 1 130 Chương 3 Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam 1 233 Chương 4 Lựa chọn mô hình công nghiệp hóa cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020 1 326 Tài liệu tham khảo 1417 LỜI n ở Dâu Lịch sử công nghiệp hóa thế giới mà nước Anh mở đầu đã có chiều dài gần 300 năm, kê’ từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII. Đến giữa thế kỷ XX, đã có trên 30 nước đã kết thúc quá trình công nghiệp hóa và bước tiếp vào giai đoạn mới - giai đoạn hiện đại hóa nền kinh tế; một số nước khác thì mới bắt đầu đi vào thực hiện công nghiệp hóa; và hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Tuy nhiên, do bối cảnh, thời gian và cách thức thực hiện công nghiệp hóa khác nhau nên các nước cũng hoàn thành công nghiệp hóa ở các mức độ khác nhau. Đối với một số nước đi trước, công nghiệp hóa đã là quá khứ và trở thành nước phát triển; một số nước khác sắp hoàn thành và trở thành nước công nghiệp hóa mới; còn đại đa số nước còn lại đang nỗ lực thực hiện công nghiệp hóa, nằm trong nhóm các nước đang phát triển. Kinh nghiệm các nước đi trước cho thấy, sự thành công của công nghiệp hóa mỗi nước phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó việc xác định mô hình cùng cách thức thực hiện mô hình đó như thế nào có tác động rất lớn. Thực tiễn đã chứng minh, những nước biết lựa chọn cho mình một mô hình phù hợp, vừa cho phép khai thác lợi thế bên trong, vừa tranh thủ được lợi thế bên ngoài đều đạt được những bước tiến khá dài, rút ngắn đáng kể thời kỳ công nghiệp hóa; trong đó phần lớn đều tiến hành công nghiệp hóa muộn. Đó là vì các nước công nghiệp hóa muộn có được ưu thế mà các nước đi trước không có - 'lợi thế của người đi sau'. Tại Việt Nam, sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo thực hiện tử những 8 MỘT s ó MÔ HlNH CONG n g h i ệ p h ỏ a t r ê n t h ế g i ớ i v à v i ệ t n a m năm 1960 (Đại hội lần thứ III). Qua nửa thế kỷ, với nhiều lần điều chinh mô hình và theo đó là điều chinh mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện công nghiệp hóa, đến nay Việt Nam đã tạo được những tiền đề cơ bản để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đ ể đạt được mục tiêu đó, việc nghiên cứu, tổng kết các mô hình và quá trình công nghiệp hóa đã và đang diễn ra trên thế giới, làm rõ những ưu thế, hạn chế của mỗi mô hình; đánh giá các tác động của yếu tố bên trong và bên ngoài đối với việc chọn lựa và thực thi mô hình công nghiệp hóa; đúc rút những kinh nghiệm thành bại của các nước trên con đường công nghiệp hóa... là hết sức cần thiết. Được sự chỉ đạo và giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tôi biên soạn cuốn Một s ố mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam. Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống, có tính học thuật về công nghiệp hóa, trong đó tập trung vào ba nhóm vấn đề lớn: 1. Những vấn đề lý luận chung về công nghiệp hóa và mô hình công nghiệp hóa; 2. Một số mô hình công nghiệp hóa điển hình đã và đang được thực hiện trên thế giới; 3. Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay và trong thập kỷ tới. Đây là cuốn sách chuyên khảo được sử dựng để giảng dạy cho sinh viên đại học và học viên cao học Trường Đại học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị. Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, chúng tôi vừa có nhiều thuận lợi song củng gặp không ít khó khăn. Thuận lợi là, vấn đề công nghiệp hóa đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đã có nhiều công trình được công bố để chúng tôi kế thừa; và hơn thế, bản thân những người biên soạn đều đã có nhiều công trình nghiên cứu và trực tiếp tham gia giảng dạy nhiều năm về vấn đề này. Còn về khó khăn, nội dung vấn đề rộng lớn và Lời m ở đáu 9 phức tạp, trong đó nhiều vấn đề học thuật đang còn tranh luận; các nghiên cứu về mô hình công nghiệp hóa còn rất ít. Do đó, dù các tác giả đã có nhiều cố gắng song vẫn không ưánh khỏi những thiếu khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến trao đổi và chi dẫn của các đồng nghiệp và những người quan tâm đến cuốn sách này. Nhân đây, chúng tôi xin được cám ơn các tác giả đi trước đã giúp chúng tôi có thêm nguồn tư liệu phong phú và những đánh giá xác đáng về vấn đề này; xin cám ơn các đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp giá trị về nội dung và kết cấu nhằm giúp cuốn sách đạt chất lượng tốt hơn. Đặc biệt, chúng tôi xin trân trọng cám ơn GS. TS. Trần Ngọc Hiên - nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và GS. TS. Đỗ Thế Tùng - nguyên Trưởng Khoa Kinh tế Chính trị đã đọc và có những gợi ý khoa học rất quý báu; xùi trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu và Bộ phận Tạp chí - Xuất bản thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện để cuốn sách được xuất bản. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Các tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình công nghiệp hóa Công nghiệp hóa Lý luận về mô hình công nghiệp hóa Bản chất công nghiệp hóa Chuyển nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 159 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 156 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 100 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 97 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 93 0 0 -
25 trang 83 0 0