Mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các yếu tố để đạt được thành công khi thực hiện mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm, cũng như tìm hiểu các mô hình phù hợp với khả năng và năng lực của DNNVV. Từ đó, đưa ra các lợi ích, hạn chế và các so sánh của các mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm này, giúp cho các DNNVV có những lựa chọn thích hợp nhất cho doanh nghiệp của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm cho doanh nghiệp nhỏ và vừaTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 1 (2018) MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Nguyễn Thị Uyên Nhi H n T n Đứ Đ n n , Nguyễn Mậu Hân Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: ntunhi@sgu.edu.vn, huynhduc68@gmail.com, dangcongquoc1968@gmail.com, nmhan2009@gmail.com Ngày nhận bài: 19/7/2018; ngày hoàn thành phản biện: 6/12/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Trong những năm gần đ}y, phần lớn các phần mềm đều được gia công và phát triển bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường gặp khó khăn về chi phí v| đ{p ứng nguồn lực để triển khai các mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm như CMM/CMMI, SPICE, ISOMô hình đảm bảo chất lượng phần mềm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Lịch trình Giá cả DỰ ÁN Tính năng Đảm bảo Chất lượng chất lượng Chất lượng Hình 1. Vai trò của Quality Assurance trong dự án phần mềm Có nhiều mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm, ví dụ như mô hình CMM,quá trình cải tiến quy trình phần mềm (SPICE) và tiêu chuẩn ISO 9000 theo Tiêu chuẩnhoá Quốc tế [2]. Các mô hình này cung cấp các mẫu chất lượng mà doanh nghiệp nênthực hiện để cải tiến quá trình phát triển phần mềm, nhưng khó thực hiện trong cácDNNVV vì chi phí thực hiện các mô hình chất lượng phần mềm v| c{c chương trìnhcải tiến phần mềm khá cao. Việc triển khai đúng kỹ thuật phần mềm là một nhiệm vụkhó khăn cho c{c DNNVV nhỏ vì họ hoạt động với nguồn lực hạn chế và với nhữngràng buộc về thời gian nghiêm ngặt. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần phải có những môhình đảm bảo chất lượng phần mềm đạt được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế,nhưng vẫn đ{p ứng được những vấn đề của các DNNVV. Bài báo sẽ tìm hiểu quy trình triển khai thành công SQA trên các mô hình đảmbảo chất lượng phần mềm dành cho DNNVV, từ đó đưa ra lợi ích, hạn chế và các sosánh của các mô hình này. Tiếp theo phần 2 nêu c{c c{ch để thực hiện SQA trongDNNVV. Phần 3 trình bày các mô hình SQA cho DNNVV, nêu lợi ích, hạn chế của cácmô hình. Phần 4 b|i b{o đưa ra c{c lĩnh vực so sánh của ba mô hình được tìm hiểu ởtrên. Phần 5 kết luận v| c{c định hướng nghiên cứu trong tương lai.2. THỰC HIỆN SQA TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA2.1. DNNVV và SQA Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé vềmặt vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV giữ những vai trò với mức độ khác nhaunhư: ổn định nền kinh tế, tạo ra việc l|m đ{ng kể, làm cho nên kinh tế năng động, trởthành trụ cột của kinh tế địa phương, đóng góp không nhỏ vào giá trị GDP cho quốcgia. 34TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 1 (2018) Để thực hiện hiệu quả SQA đối với các dự án trong c{c DNNVV đặt ra nhiềuthách thức v| khó khăn. Những doanh nghiệp này luôn đối mặt với những vấn đề [6]như: Khó khăn trong việc tạo ra quy trình, thủ tục, tài liệu đ|o tạo. Do nguồn kinh phí hạn hẹp, các dự án nhỏ của các DNNVV sẽ không được sử dụng các mô hình để đảm bảo chất lượng phần mềm một cách hợp lý. Do đội ngũ ph{t triển dự án nhỏ nên các thành viên thực hiện nhiều vai trò trong dự án. Để ĐBCLPM có hiệu quả, DNNVV phải có quy trình, thủ tục và tiêu chuẩn. Cácquy trình này phải được truyền đạt đến DNNVV theo nhiều c{ch, được cải tiến theothời gian v| được hiện thực hóa.2.2. Các yếu tổ để thực hiện thành công SQA Để triển khai thành công SQA cho DNNVV, Schulmeyer Gordon và nhóm cộngsự [1] đã đề xuất c{c phương {n như: o Thuê hoặc tuyển dụng các kỹ sư có chất lượng, đủ kinh nghiệm để điều khiển dự án. o Xây dựng một kế hoạch SQA chung có thể dễ dàng thiết kế cho các nhu cầu cụ thể của dự án/ sản phẩm [2]. o Phân tích rủi ro của dự án và sản phẩm để x{c định chiến lược SQA hiệu quả nhất: o Tìm kiếm các mô hình SQA phù hợp với chi phí và hoạt động của DNNVV. Các giá trị mang lại của SQA: o Đ|o tạo: Sự đ|o tạo về mô tả công việc là hoạt động không thể thiếu cho tất cả các nguồn nhân lực của công ty, đảm bảo sản phẩm đươc tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm cho doanh nghiệp nhỏ và vừaTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 1 (2018) MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Nguyễn Thị Uyên Nhi H n T n Đứ Đ n n , Nguyễn Mậu Hân Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: ntunhi@sgu.edu.vn, huynhduc68@gmail.com, dangcongquoc1968@gmail.com, nmhan2009@gmail.com Ngày nhận bài: 19/7/2018; ngày hoàn thành phản biện: 6/12/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 TÓM TẮT Trong những năm gần đ}y, phần lớn các phần mềm đều được gia công và phát triển bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường gặp khó khăn về chi phí v| đ{p ứng nguồn lực để triển khai các mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm như CMM/CMMI, SPICE, ISOMô hình đảm bảo chất lượng phần mềm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Lịch trình Giá cả DỰ ÁN Tính năng Đảm bảo Chất lượng chất lượng Chất lượng Hình 1. Vai trò của Quality Assurance trong dự án phần mềm Có nhiều mô hình đảm bảo chất lượng phần mềm, ví dụ như mô hình CMM,quá trình cải tiến quy trình phần mềm (SPICE) và tiêu chuẩn ISO 9000 theo Tiêu chuẩnhoá Quốc tế [2]. Các mô hình này cung cấp các mẫu chất lượng mà doanh nghiệp nênthực hiện để cải tiến quá trình phát triển phần mềm, nhưng khó thực hiện trong cácDNNVV vì chi phí thực hiện các mô hình chất lượng phần mềm v| c{c chương trìnhcải tiến phần mềm khá cao. Việc triển khai đúng kỹ thuật phần mềm là một nhiệm vụkhó khăn cho c{c DNNVV nhỏ vì họ hoạt động với nguồn lực hạn chế và với nhữngràng buộc về thời gian nghiêm ngặt. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần phải có những môhình đảm bảo chất lượng phần mềm đạt được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế,nhưng vẫn đ{p ứng được những vấn đề của các DNNVV. Bài báo sẽ tìm hiểu quy trình triển khai thành công SQA trên các mô hình đảmbảo chất lượng phần mềm dành cho DNNVV, từ đó đưa ra lợi ích, hạn chế và các sosánh của các mô hình này. Tiếp theo phần 2 nêu c{c c{ch để thực hiện SQA trongDNNVV. Phần 3 trình bày các mô hình SQA cho DNNVV, nêu lợi ích, hạn chế của cácmô hình. Phần 4 b|i b{o đưa ra c{c lĩnh vực so sánh của ba mô hình được tìm hiểu ởtrên. Phần 5 kết luận v| c{c định hướng nghiên cứu trong tương lai.2. THỰC HIỆN SQA TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA2.1. DNNVV và SQA Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé vềmặt vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV giữ những vai trò với mức độ khác nhaunhư: ổn định nền kinh tế, tạo ra việc l|m đ{ng kể, làm cho nên kinh tế năng động, trởthành trụ cột của kinh tế địa phương, đóng góp không nhỏ vào giá trị GDP cho quốcgia. 34TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 1 (2018) Để thực hiện hiệu quả SQA đối với các dự án trong c{c DNNVV đặt ra nhiềuthách thức v| khó khăn. Những doanh nghiệp này luôn đối mặt với những vấn đề [6]như: Khó khăn trong việc tạo ra quy trình, thủ tục, tài liệu đ|o tạo. Do nguồn kinh phí hạn hẹp, các dự án nhỏ của các DNNVV sẽ không được sử dụng các mô hình để đảm bảo chất lượng phần mềm một cách hợp lý. Do đội ngũ ph{t triển dự án nhỏ nên các thành viên thực hiện nhiều vai trò trong dự án. Để ĐBCLPM có hiệu quả, DNNVV phải có quy trình, thủ tục và tiêu chuẩn. Cácquy trình này phải được truyền đạt đến DNNVV theo nhiều c{ch, được cải tiến theothời gian v| được hiện thực hóa.2.2. Các yếu tổ để thực hiện thành công SQA Để triển khai thành công SQA cho DNNVV, Schulmeyer Gordon và nhóm cộngsự [1] đã đề xuất c{c phương {n như: o Thuê hoặc tuyển dụng các kỹ sư có chất lượng, đủ kinh nghiệm để điều khiển dự án. o Xây dựng một kế hoạch SQA chung có thể dễ dàng thiết kế cho các nhu cầu cụ thể của dự án/ sản phẩm [2]. o Phân tích rủi ro của dự án và sản phẩm để x{c định chiến lược SQA hiệu quả nhất: o Tìm kiếm các mô hình SQA phù hợp với chi phí và hoạt động của DNNVV. Các giá trị mang lại của SQA: o Đ|o tạo: Sự đ|o tạo về mô tả công việc là hoạt động không thể thiếu cho tất cả các nguồn nhân lực của công ty, đảm bảo sản phẩm đươc tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảm bảo chất lượng phần mềm Doanh nghiệp vừa và nhỏ Phần mềm CMM/CMMI Phần mềm SPICE Phần mềm ISOTài liệu liên quan:
-
78 trang 93 0 0
-
12 trang 87 0 0
-
129 trang 85 0 0
-
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 2
126 trang 83 0 0 -
108 trang 83 0 0
-
Bài giảng Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 2
27 trang 57 0 0 -
Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS
5 trang 54 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
204 trang 43 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 1
105 trang 40 0 0