Mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực trong dạy học công nghệ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên sự cần thiết phải phát triển năng lực cho người học trong xu thế đào tạo ngày nay. Trên cơ sở đó đưa ra một mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực (PTNL) trong dạy học công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực trong dạy học công nghệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0266Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 145-150This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Bùi Minh Hải 1 , Đỗ Thanh Vân2 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; 2 Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài báo nêu lên sự cần thiết phải phát triển năng lực cho người học trong xu thế đào tạo ngày nay. Trên cơ sở đó đưa ra một mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực (PTNL) trong dạy học công nghệ. Trong đó có các năng lực cần thiết phát triển và cách thức áp dụng các phương pháp dạy học (PPDH) hiệu quả, tạo cho người học, học một cách chủ động và tích cực. Mô hình bước đầu đã áp dụng thành công trong dạy học công nghệ để phát triển năng lực cho sinh viên trình độ cao đẳng sư phạm. Từ khóa: Năng lực, tích cực, học chủ động, dạy học công nghệ.1. Mở đầu Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã ra nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong nghị quyết nêu:“Chuyển mạnh quá trình giáo dụctừ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội” [1]. Trong đó phát triển năng lực cho người học đang được ưu tiên và là một xu thếtoàn cầu, tất yếu trong đào tạo nhằm xác lập cho người học những khả năng đáp ứng yêu cầu sửdụng nhân lực của xã hội. Có thể phát triển năng lực thông qua phát triển chương trình đào tạo“theo năng lực thực hiện”, “có sự tham gia của các bên” và “đào tạo theo học chế tín chỉ” [2], haysự tác động tới người học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện năng lực thực hiện[3, 4], thay đổi phương pháp dạy học. Các cách thức này đều làm cho người học trở thành vai tròtrung tâm của quá trình đào tạo [5], hướng tới sự học một cách chủ động, sáng tạo và linh hoạt,hình thành cho người học năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, xử lí những tình huống thay đổi,biến hóa của thực tiễn. Bài viết này nêu lên một mô hình dạy học làm rõ những năng lực nào cầncó cho sinh viên trình độ cao đẳng sư phạm công nghệ và cách thức dạy học để sinh viên có đượcnhững năng lực đó.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phát triển năng lực là mục tiêu mang tính thời đại Dạy học định hướng năng lực hay định hướng đầu ra đã được bàn luận nhiều từ những năm90 thế kỉ trước và đến nay đã trở thành xu hướng chung của giáo dục Quốc tế. Việt Nam cũng đangNgày nhận bài: 25/7/2015. Ngày nhận đăng: 27/10/2015.Liên hệ: Bùi Minh Hải, e-mail: buiminhhai36@gmail.com. 145 Bùi Minh Hải, Đỗ Thanh Vântriển khai đào tạo phẩm chất và năng lực ngay từ bậc phổ thông đến các bậc học cao hơn [6, 7].Năng lực của con người là sự kết hợp hài hòa giữa năng lực bẩm sinh và năng lực được đào tạo (kếthợp giữa nội lực và ngoại lực). Năng lực bẩm sinh chủ yếu do di truyền, không có tác động từ bênngoài và là điều kiện cần để PTNL của mỗi người. Năng lực được đào tạo hình thành nhờ giáo dụcnhưng không phải thông qua dạy mà phải thông qua học và luyện tập với sự lãnh đạo, điều khiểncủa dạy. Năng lực được đào tạo cùng với môi trường sống tạo nên điều kiện đủ để hình thành vàphát triển năng lực trên nền tảng của năng lực bẩm sinh. Để phát triển năng lực được đào tạo cần một mô hình lí luận dạy học hợp lí. Một trong sốđó là mô hình dạy học định hướng năng lực. Các đặc trưng của mô hình này như sau: - Mục tiêu thay đổi dẫn đến cấu trúc nội dung dạy học cũng thay đổi theo: chuyển từ cấutrúc nội dung dạy học theo logic của môn học cần dạy, lấy khối lượng tri thức là chính (truyềnthống) sang cấu trúc nội dung dạy học gắn với thực tiễn (loại bỏ các kiến thức thừa - kiến thức“chết”), nghĩa là việc lựa chọn nội dung dạy học phải dựa trên logic khoa học môn học và vậndụng chúng vào thực tiễn. - Phương pháp dạy học cũng phải thay đổi: chuyển từ việc lấy giáo viên làm trung tâm, họcsinh thụ động tiếp thu, ghi nhớ và tái hiện sang tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên “làngười tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn trọng tài . . . ” [6], người học chủ động tích cựcvà tự lực chiếm lĩnh tri thức. - Đánh giá kết quả học tập cũng thay đổi: chuyển từ đánh giá dựa trên các tiêu chí về khốilượng tri thức, kĩ năng, ghi nhớ và tái hiện, đánh giá để phân loại học sinh là chính sang đánhgiá năng lực: năng lực vận dụng tri thức, kỹ năng, năng lực thực hành, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề “ thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực trong dạy học công nghệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0266Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 145-150This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Bùi Minh Hải 1 , Đỗ Thanh Vân2 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; 2 Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài báo nêu lên sự cần thiết phải phát triển năng lực cho người học trong xu thế đào tạo ngày nay. Trên cơ sở đó đưa ra một mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực (PTNL) trong dạy học công nghệ. Trong đó có các năng lực cần thiết phát triển và cách thức áp dụng các phương pháp dạy học (PPDH) hiệu quả, tạo cho người học, học một cách chủ động và tích cực. Mô hình bước đầu đã áp dụng thành công trong dạy học công nghệ để phát triển năng lực cho sinh viên trình độ cao đẳng sư phạm. Từ khóa: Năng lực, tích cực, học chủ động, dạy học công nghệ.1. Mở đầu Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã ra nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong nghị quyết nêu:“Chuyển mạnh quá trình giáo dụctừ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáodục xã hội” [1]. Trong đó phát triển năng lực cho người học đang được ưu tiên và là một xu thếtoàn cầu, tất yếu trong đào tạo nhằm xác lập cho người học những khả năng đáp ứng yêu cầu sửdụng nhân lực của xã hội. Có thể phát triển năng lực thông qua phát triển chương trình đào tạo“theo năng lực thực hiện”, “có sự tham gia của các bên” và “đào tạo theo học chế tín chỉ” [2], haysự tác động tới người học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện năng lực thực hiện[3, 4], thay đổi phương pháp dạy học. Các cách thức này đều làm cho người học trở thành vai tròtrung tâm của quá trình đào tạo [5], hướng tới sự học một cách chủ động, sáng tạo và linh hoạt,hình thành cho người học năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, xử lí những tình huống thay đổi,biến hóa của thực tiễn. Bài viết này nêu lên một mô hình dạy học làm rõ những năng lực nào cầncó cho sinh viên trình độ cao đẳng sư phạm công nghệ và cách thức dạy học để sinh viên có đượcnhững năng lực đó.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phát triển năng lực là mục tiêu mang tính thời đại Dạy học định hướng năng lực hay định hướng đầu ra đã được bàn luận nhiều từ những năm90 thế kỉ trước và đến nay đã trở thành xu hướng chung của giáo dục Quốc tế. Việt Nam cũng đangNgày nhận bài: 25/7/2015. Ngày nhận đăng: 27/10/2015.Liên hệ: Bùi Minh Hải, e-mail: buiminhhai36@gmail.com. 145 Bùi Minh Hải, Đỗ Thanh Vântriển khai đào tạo phẩm chất và năng lực ngay từ bậc phổ thông đến các bậc học cao hơn [6, 7].Năng lực của con người là sự kết hợp hài hòa giữa năng lực bẩm sinh và năng lực được đào tạo (kếthợp giữa nội lực và ngoại lực). Năng lực bẩm sinh chủ yếu do di truyền, không có tác động từ bênngoài và là điều kiện cần để PTNL của mỗi người. Năng lực được đào tạo hình thành nhờ giáo dụcnhưng không phải thông qua dạy mà phải thông qua học và luyện tập với sự lãnh đạo, điều khiểncủa dạy. Năng lực được đào tạo cùng với môi trường sống tạo nên điều kiện đủ để hình thành vàphát triển năng lực trên nền tảng của năng lực bẩm sinh. Để phát triển năng lực được đào tạo cần một mô hình lí luận dạy học hợp lí. Một trong sốđó là mô hình dạy học định hướng năng lực. Các đặc trưng của mô hình này như sau: - Mục tiêu thay đổi dẫn đến cấu trúc nội dung dạy học cũng thay đổi theo: chuyển từ cấutrúc nội dung dạy học theo logic của môn học cần dạy, lấy khối lượng tri thức là chính (truyềnthống) sang cấu trúc nội dung dạy học gắn với thực tiễn (loại bỏ các kiến thức thừa - kiến thức“chết”), nghĩa là việc lựa chọn nội dung dạy học phải dựa trên logic khoa học môn học và vậndụng chúng vào thực tiễn. - Phương pháp dạy học cũng phải thay đổi: chuyển từ việc lấy giáo viên làm trung tâm, họcsinh thụ động tiếp thu, ghi nhớ và tái hiện sang tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên “làngười tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn trọng tài . . . ” [6], người học chủ động tích cựcvà tự lực chiếm lĩnh tri thức. - Đánh giá kết quả học tập cũng thay đổi: chuyển từ đánh giá dựa trên các tiêu chí về khốilượng tri thức, kĩ năng, ghi nhớ và tái hiện, đánh giá để phân loại học sinh là chính sang đánhgiá năng lực: năng lực vận dụng tri thức, kỹ năng, năng lực thực hành, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề “ thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học chủ động Dạy học công nghệ Phương pháp dạy học Năng lực cần phát triển cho giáo sinh Phương pháp giáo dục tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 68 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 57 0 0