Mô hình hóa công nghệ cố kết chân không bằng phần mềm Plaxis
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềm Plaxis để mô hình hóa công tác xử lý nền đất yếu bằng công nghệ cố kết chân không. Phương án mô phỏng có xét đến các yếu tố: Quy đổi bài toán đối xứng trục thành bài toán phẳng, vùng ảnh hưởng và vùng xáo trộn xung quanh bấc thấm, cách thức áp tải chân không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hóa công nghệ cố kết chân không bằng phần mềm Plaxis181 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018 MÔ HÌNH HÓA CÔNG NGHỆ CỐ KẾT CHÂN KHÔNG BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS FINITE ELEMENT MODELING OF VACUUM CONSOLIDATION USING PLAXIS Nguyễn Thành Đạt1, Đỗ Thanh Tùng2, Trịnh Văn Thi3 Đại học GTVT TP HCM, TP HCM, Việt Nam, nguyenthanhhoaitu@yahoo.com 1 2 Đại học GTVT TP HCM, TP HCM, Việt Nam, dothanhtung1312@gmail.com 3 Công ty CP và Phát triển hạ tầng Á Châu, Đồng Nai, Việt Nam, thicauduong@gmail.com Tóm tắt: Bài viết trình bày việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềmPlaxis để mô hình hóa công tác xử lý nền đất yếu bằng công nghệ cố kết chân không. Phương án môphỏng có xét đến các yếu tố: Quy đổi bài toán đối xứng trục thành bài toán phẳng, vùng ảnh hưởngvà vùng xáo trộn xung quanh bấc thấm, cách thức áp tải chân không. Công trình áp dụng trong phântích là tuyến đường N1 thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM). Từ khóa: Cố kết chân không, áp lực chân không, Plaxis, bấc thấm, Thủ Thiêm. Chỉ số phân loại: 2.4 Abstract: This paper presents a study on a method for modeling of vacuum consolidation usingPlaxis software. In this method, we take into account some problems such as conversion ofaxisymmetric model into plane strain, transition zone and smear zone around prefabricated verticaldrains, application of vaccum pressure. The construction is used to model and evaluate is N1 road inThu Thiem new urban area, district 2, Ho Chi Minh city. Key words: Vaccum consolidation, vacuum pressure, Plaxis, prefabricated vertical drains, ThuThiem Classification number: 2.4 . 1. Giới thiệu hình hoá áp lực chân không một cách chính Công nghệ cố kết chân không (Vacuum xác, các kỹ sư hiện nay vẫn phải “tùy cơ ứngconsolidation method – VCM) được áp dụng biến” trong công tác này. Các biện pháplần đầu tiên ở Việt Nam tại cụm công trình thường được áp dụng bao gồm:khí - điện - đạm Cà Mau vào năm 2006 bởi - Quy đổi áp lực chân không thành tảinhà thầu VINCI CSB (Pháp) và năm 2008, đắp tương đương. Phương pháp này đơncông ty Cổ phần Kỹ thuật Nền móng và giản nhưng không phản ánh đúng chuyển vịcông trình ngầm FECON là đơn vị đầu tiên ngang và trạng thái ứng suất trong khối nềncủa Việt Nam áp dụng thành công công nghệ gia cố;này tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn - Hạ mực nước ngầm trong phạm viTrạch 2. Việc tự chủ được công nghệ này đã bơm hút chân không. Phương pháp này phảngiúp giải quyết đáng kể bài toán giá thành. ánh đúng được chuyển vị ngang của nềnSau đó thì công nghệ VCM tiếp tục được nhưng mô tả không chính xác trạng thái ứngứng dụng có hiệu quả với nhiều dự án trọng suất, đặc biệt là sự phân bố áp lực nước lỗđiểm khác. rỗng dư. Công tác mô hình hóa công nghệ cố kết Ngoài ra do tính phức tạp trong thi côngchân không bằng phần mềm Plaxis (Plaxis của công nghệ, tính tương đối trong chínhB.V – Hà Lan) đã được thực hiện trong xác của việc mô hình hóa nên có nhiều yếunhiều nghiên cứu khác nhau trước đó vì đây tố khác nữa cũng cần xét đến như: Áp dụnglà phần mềm địa kỹ thuật phổ biến nhất tại mô hình phẳng 2D cho thực thể không gianViệt Nam, có nhiều ưu điểm, đặc biệt là 3 chiều, phạm vi ảnh hưởng của bấc thấmcung cấp phần tử “drain” chuyên dụng cho trong việc thu gom nước, sự xáo trộn đất domô phỏng bấc thấm (prefabricated vertical thiết bị cắm bấc thấm ấn xuyên vào nền...drains – PVDs). Tuy nhiên phần mềm này Vì vậy trong nội dung nghiên cứu, táccũng có nhược điểm là hiện chưa thể mô giả xây dựng một phương pháp mô hình hoá182 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018công nghệ VCM bằng phần mềm Plaxis saocho có thể phản ánh được chuyển vị và sựphân bố ứng suất trong nền có xét đến cácyếu tố ảnh hưởng nêu trên. 2. Đặc điểm công trình nghiên cứu Khu đô thị mới Thủ Thiêm tọa lạc bênbờ Đông sông Sài Gòn thuộc Quận 2, TPHCM, với tổng diện tích 657 ha. Tuyếnđường N1 được quy hoạch là đường trụcchính của phân khu VI, khu đô thị mới ThủThiêm. 2.1 Địa tầng khu vực xây dựng nhưsau Hình 1. Hình ảnh các lớp đất khu vực dự án [1]. Mực nước ngầm ổn định ở cao độ +0.8m. Bảng 1. Thông số của các lớp đất [1]. Thông số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hóa công nghệ cố kết chân không bằng phần mềm Plaxis181 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 27+28 – 05/2018 MÔ HÌNH HÓA CÔNG NGHỆ CỐ KẾT CHÂN KHÔNG BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS FINITE ELEMENT MODELING OF VACUUM CONSOLIDATION USING PLAXIS Nguyễn Thành Đạt1, Đỗ Thanh Tùng2, Trịnh Văn Thi3 Đại học GTVT TP HCM, TP HCM, Việt Nam, nguyenthanhhoaitu@yahoo.com 1 2 Đại học GTVT TP HCM, TP HCM, Việt Nam, dothanhtung1312@gmail.com 3 Công ty CP và Phát triển hạ tầng Á Châu, Đồng Nai, Việt Nam, thicauduong@gmail.com Tóm tắt: Bài viết trình bày việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềmPlaxis để mô hình hóa công tác xử lý nền đất yếu bằng công nghệ cố kết chân không. Phương án môphỏng có xét đến các yếu tố: Quy đổi bài toán đối xứng trục thành bài toán phẳng, vùng ảnh hưởngvà vùng xáo trộn xung quanh bấc thấm, cách thức áp tải chân không. Công trình áp dụng trong phântích là tuyến đường N1 thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM). Từ khóa: Cố kết chân không, áp lực chân không, Plaxis, bấc thấm, Thủ Thiêm. Chỉ số phân loại: 2.4 Abstract: This paper presents a study on a method for modeling of vacuum consolidation usingPlaxis software. In this method, we take into account some problems such as conversion ofaxisymmetric model into plane strain, transition zone and smear zone around prefabricated verticaldrains, application of vaccum pressure. The construction is used to model and evaluate is N1 road inThu Thiem new urban area, district 2, Ho Chi Minh city. Key words: Vaccum consolidation, vacuum pressure, Plaxis, prefabricated vertical drains, ThuThiem Classification number: 2.4 . 1. Giới thiệu hình hoá áp lực chân không một cách chính Công nghệ cố kết chân không (Vacuum xác, các kỹ sư hiện nay vẫn phải “tùy cơ ứngconsolidation method – VCM) được áp dụng biến” trong công tác này. Các biện pháplần đầu tiên ở Việt Nam tại cụm công trình thường được áp dụng bao gồm:khí - điện - đạm Cà Mau vào năm 2006 bởi - Quy đổi áp lực chân không thành tảinhà thầu VINCI CSB (Pháp) và năm 2008, đắp tương đương. Phương pháp này đơncông ty Cổ phần Kỹ thuật Nền móng và giản nhưng không phản ánh đúng chuyển vịcông trình ngầm FECON là đơn vị đầu tiên ngang và trạng thái ứng suất trong khối nềncủa Việt Nam áp dụng thành công công nghệ gia cố;này tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn - Hạ mực nước ngầm trong phạm viTrạch 2. Việc tự chủ được công nghệ này đã bơm hút chân không. Phương pháp này phảngiúp giải quyết đáng kể bài toán giá thành. ánh đúng được chuyển vị ngang của nềnSau đó thì công nghệ VCM tiếp tục được nhưng mô tả không chính xác trạng thái ứngứng dụng có hiệu quả với nhiều dự án trọng suất, đặc biệt là sự phân bố áp lực nước lỗđiểm khác. rỗng dư. Công tác mô hình hóa công nghệ cố kết Ngoài ra do tính phức tạp trong thi côngchân không bằng phần mềm Plaxis (Plaxis của công nghệ, tính tương đối trong chínhB.V – Hà Lan) đã được thực hiện trong xác của việc mô hình hóa nên có nhiều yếunhiều nghiên cứu khác nhau trước đó vì đây tố khác nữa cũng cần xét đến như: Áp dụnglà phần mềm địa kỹ thuật phổ biến nhất tại mô hình phẳng 2D cho thực thể không gianViệt Nam, có nhiều ưu điểm, đặc biệt là 3 chiều, phạm vi ảnh hưởng của bấc thấmcung cấp phần tử “drain” chuyên dụng cho trong việc thu gom nước, sự xáo trộn đất domô phỏng bấc thấm (prefabricated vertical thiết bị cắm bấc thấm ấn xuyên vào nền...drains – PVDs). Tuy nhiên phần mềm này Vì vậy trong nội dung nghiên cứu, táccũng có nhược điểm là hiện chưa thể mô giả xây dựng một phương pháp mô hình hoá182 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018công nghệ VCM bằng phần mềm Plaxis saocho có thể phản ánh được chuyển vị và sựphân bố ứng suất trong nền có xét đến cácyếu tố ảnh hưởng nêu trên. 2. Đặc điểm công trình nghiên cứu Khu đô thị mới Thủ Thiêm tọa lạc bênbờ Đông sông Sài Gòn thuộc Quận 2, TPHCM, với tổng diện tích 657 ha. Tuyếnđường N1 được quy hoạch là đường trụcchính của phân khu VI, khu đô thị mới ThủThiêm. 2.1 Địa tầng khu vực xây dựng nhưsau Hình 1. Hình ảnh các lớp đất khu vực dự án [1]. Mực nước ngầm ổn định ở cao độ +0.8m. Bảng 1. Thông số của các lớp đất [1]. Thông số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cố kết chân không Áp lực chân không Tuyến đường N1 Phần mềm Plaxis Xử lý nền đất yếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Plaxis - ThS. Lương Tấn Lực
48 trang 76 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Ứng dụng vào tính toán các công trình thủy công - Phần mềm Plaxis
168 trang 39 0 0 -
Giáo trình Phân tích kết cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm plaxis: Phần 2
104 trang 33 0 0 -
Ảnh hưởng không bất định của modul biến dạng đến chuyển vị ngang của tường vây cho dự án Madison
9 trang 25 0 0 -
Tính toán công trình tương tác với nền đất bằng phần mềm Plaxis: Bài tập số 14
29 trang 24 0 0 -
Tạp chí Địa kỹ thuật: Số 3/2020
94 trang 21 0 0 -
Plaxis 3D Foundation- Ths.Hoàng Việt Hùng phần 11
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình Phân tích kết cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm plaxis: Phần 1
68 trang 21 0 0 -
Tường cừ Larsen hai lớp cho hố đào sâu
4 trang 20 0 0