![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.73 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP" trình bày phân tích về ứng xử của dầm bê tông cốt phi kim loại Fiber-Reinforced Polymer (FRP) được gia cường bằng tấm FRP. Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiện, mô hình mô phỏng phần tử hữu hạn (PTHH) được thiết lập và đối chứng với kết quả thí nghiệm. Sau đó, mô hình được sử dụng để đánh giá hiệu quả của một số phương án gia cường dầm bằng tấm FRP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 17/01/2023 nNgày sửa bài: 14/02/2023 nNgày chấp nhận đăng: 13/3/2023 Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP Fem modeling for frp-reinforced concrete beams strengthened in shear by FRP laminates > TRẦN CAO THANH NGỌC Khoa Kỹ thuật và QLXD, Trường ĐH Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM. Đại học Quốc gia TP.HCM. cách gắn kết các sợi (thủy tinh, armid, các bon, bazan) bởi các chất TÓM TẮT nền là nhựa polyme. Cốt thanh FRP có ưu điểm rất lớn là cường độ Bài báo trình bày phân tích về ứng xử của dầm bê tông cốt phi kim chịu kéo cao hơn cốt thép truyền thống, trọng lượng rất nhẹ, loại Fiber-Reinforced Polymer (FRP) được gia cường bằng tấm không nhiễm từ và đặc biệt là không bị ăn mòn. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam đã có tiêu chuẩn về cốt thanh FRP và loại thanh sợi FRP. Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiện, mô hình mô thủy tinh đã được sản xuất trong nước từ năm 2015 [1], [2]. Tuy phỏng phần tử hữu hạn (PTHH) được thiết lập và đối chứng với kết nhiên các tiêu chuẩn trên mới chỉ nêu các quy định tổng quan về quả thí nghiệm. Sau đó, mô hình được sử dụng để đánh giá hiệu nguyên tắc sử dụng, thiết kế, các quy định về vật liệu và phương pháp thử. Trong khi đó một số công trình đã được ứng dụng thanh quả của một số phương án gia cường dầm bằng tấm FRP. Kết quả FRP ở vùng biển- đảo, công trình nuôi trồng thủy sản nước mặn mô phỏng cho thấy với việc gia cường dầm bằng tấm FRP cải thiện hay tường vây ga tàu điện ngầm [3-7]. Chính vì vậy, việc có những hư hỏng trong quá trình khai thác của các công trình sử dụng đang kể sức kháng cắt của dầm, tỉ lệ thuận với hàm lượng được gia thanh FRP trên là điều khó tránh khỏi, nhất là trong bối cảnh kết cường. Cụ thể với việc gia cường toàn bộ dầm bằng 2 lớp FRP, sức cấu còn chịu nhiều tác động của tải trọng khác ngoài ăn mòn. kháng tăng lên tới 57% so với dầm không gia cường. Để khắc phục, gia cố hư hỏng, phương pháp phổ biến được áp dụng hiện nay là dán tấm FRP thông qua các chất kết dính như Từ khóa: FRP; dầm; ứng xử cắt; gia cường; mô hình hóa epoxy, polyester, vinylester. Tấm FRP có nhiều ưu điểm như cường độ chịu kéo cao, chống ăn mòn, trọng lượng nhẹ, dễ thi công, tiết diện sau gia cường hầu như không thay đổi. Hiệu quả của tấm phụ ABSTRACT thuộc rất nhiều vào quá trình thi công cũng như loại sợi. Làm rõ sự This research presents an analytical study on the behavior of làm việc của kết cấu bê tông cốt phi kim được gia cường FRP vì thế FRP-reinforced concrete beams strengthened in shear by FRP là một vấn đề cấp thiết. laminates. The FEM model is used to verify the results from the 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU experimental studies. The parametric studies are conducted to Hai mẫu dầm giống nhau có chiều dài 1,5m, mặt cắt ngang 200mm x 300mm được chế tạo để khảo sát trong nghiên cứu. Mẫu study the effects of number of FRP layers on the behaviors of 1 (C-2.3) là dầm chưa được gia cường và mẫu 2 (FRP1-2.3) được gia such beams. The analytical results indicate that the shear cường bằng 1 lớp tấm FRP. Bê tông sử dụng có cường độ chịu nén strengths of the beams are increased with the increase in the trung bình 35 MPa. Bảng 1 thể hiện các thông số của cốt thanh thủy tinh FRP và tấm dán carbon FRP. number of FRP layers. As comparing with the controlled beams, Bảng 1. Đặc trưng cơ học của vật liệu the shear strength of the beams with two layers of FRP increases Dạng EF Cường độ chịu kéo Diện tích tiết Chiều dày by 57%. (GPa) (MPa) diện (mm )2 (mm) Key words: FRP; beam; shear behaviour; strengthned; modeling Thanh FRP D6 810,0 19,6 - MỞ ĐẦU Thanh FRP D16 42,5 800,2 165,0 - Đối với các công trình xây dựng ven biển nói riêng hay ở môi Thanh FRP D20 801,3 240,4 - trường nhiễm mặn nói chung, ăn mòn cốt thép là mối nguy cơ hiện hữu. Ngoài các giải pháp chống ăn mòn cho cốt thép, một Tấm FRP 82,0 834,3 - 0,51 hướng mới có tính bề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 17/01/2023 nNgày sửa bài: 14/02/2023 nNgày chấp nhận đăng: 13/3/2023 Mô hình hóa sự làm việc của dầm bê tông cốt phi kim loại được gia cường bằng tấm FRP Fem modeling for frp-reinforced concrete beams strengthened in shear by FRP laminates > TRẦN CAO THANH NGỌC Khoa Kỹ thuật và QLXD, Trường ĐH Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM. Đại học Quốc gia TP.HCM. cách gắn kết các sợi (thủy tinh, armid, các bon, bazan) bởi các chất TÓM TẮT nền là nhựa polyme. Cốt thanh FRP có ưu điểm rất lớn là cường độ Bài báo trình bày phân tích về ứng xử của dầm bê tông cốt phi kim chịu kéo cao hơn cốt thép truyền thống, trọng lượng rất nhẹ, loại Fiber-Reinforced Polymer (FRP) được gia cường bằng tấm không nhiễm từ và đặc biệt là không bị ăn mòn. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam đã có tiêu chuẩn về cốt thanh FRP và loại thanh sợi FRP. Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiện, mô hình mô thủy tinh đã được sản xuất trong nước từ năm 2015 [1], [2]. Tuy phỏng phần tử hữu hạn (PTHH) được thiết lập và đối chứng với kết nhiên các tiêu chuẩn trên mới chỉ nêu các quy định tổng quan về quả thí nghiệm. Sau đó, mô hình được sử dụng để đánh giá hiệu nguyên tắc sử dụng, thiết kế, các quy định về vật liệu và phương pháp thử. Trong khi đó một số công trình đã được ứng dụng thanh quả của một số phương án gia cường dầm bằng tấm FRP. Kết quả FRP ở vùng biển- đảo, công trình nuôi trồng thủy sản nước mặn mô phỏng cho thấy với việc gia cường dầm bằng tấm FRP cải thiện hay tường vây ga tàu điện ngầm [3-7]. Chính vì vậy, việc có những hư hỏng trong quá trình khai thác của các công trình sử dụng đang kể sức kháng cắt của dầm, tỉ lệ thuận với hàm lượng được gia thanh FRP trên là điều khó tránh khỏi, nhất là trong bối cảnh kết cường. Cụ thể với việc gia cường toàn bộ dầm bằng 2 lớp FRP, sức cấu còn chịu nhiều tác động của tải trọng khác ngoài ăn mòn. kháng tăng lên tới 57% so với dầm không gia cường. Để khắc phục, gia cố hư hỏng, phương pháp phổ biến được áp dụng hiện nay là dán tấm FRP thông qua các chất kết dính như Từ khóa: FRP; dầm; ứng xử cắt; gia cường; mô hình hóa epoxy, polyester, vinylester. Tấm FRP có nhiều ưu điểm như cường độ chịu kéo cao, chống ăn mòn, trọng lượng nhẹ, dễ thi công, tiết diện sau gia cường hầu như không thay đổi. Hiệu quả của tấm phụ ABSTRACT thuộc rất nhiều vào quá trình thi công cũng như loại sợi. Làm rõ sự This research presents an analytical study on the behavior of làm việc của kết cấu bê tông cốt phi kim được gia cường FRP vì thế FRP-reinforced concrete beams strengthened in shear by FRP là một vấn đề cấp thiết. laminates. The FEM model is used to verify the results from the 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU experimental studies. The parametric studies are conducted to Hai mẫu dầm giống nhau có chiều dài 1,5m, mặt cắt ngang 200mm x 300mm được chế tạo để khảo sát trong nghiên cứu. Mẫu study the effects of number of FRP layers on the behaviors of 1 (C-2.3) là dầm chưa được gia cường và mẫu 2 (FRP1-2.3) được gia such beams. The analytical results indicate that the shear cường bằng 1 lớp tấm FRP. Bê tông sử dụng có cường độ chịu nén strengths of the beams are increased with the increase in the trung bình 35 MPa. Bảng 1 thể hiện các thông số của cốt thanh thủy tinh FRP và tấm dán carbon FRP. number of FRP layers. As comparing with the controlled beams, Bảng 1. Đặc trưng cơ học của vật liệu the shear strength of the beams with two layers of FRP increases Dạng EF Cường độ chịu kéo Diện tích tiết Chiều dày by 57%. (GPa) (MPa) diện (mm )2 (mm) Key words: FRP; beam; shear behaviour; strengthned; modeling Thanh FRP D6 810,0 19,6 - MỞ ĐẦU Thanh FRP D16 42,5 800,2 165,0 - Đối với các công trình xây dựng ven biển nói riêng hay ở môi Thanh FRP D20 801,3 240,4 - trường nhiễm mặn nói chung, ăn mòn cốt thép là mối nguy cơ hiện hữu. Ngoài các giải pháp chống ăn mòn cho cốt thép, một Tấm FRP 82,0 834,3 - 0,51 hướng mới có tính bề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dầm bê tông cốt phi kim loại Ứng xử cắt Mô hình mô phỏng phần tử hữu hạn Gia cường dầm bằng tấm FRP Dầm không gia cường Tạp chí Xây dựngTài liệu liên quan:
-
4 trang 251 0 0
-
Ảnh hưởng của ngẫu nhiên đặc tính vật liệu tới dao động tự do của dầm có cơ tính biến thiên
3 trang 198 0 0 -
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu xác định hệ số quy đổi cường độ chịu nén của bê tông siêu tính năng (UHPC)
4 trang 129 0 0 -
Tính toán chịu lực cho giải pháp khoan và neo cấy bu long vào bê tông theo tiêu chuẩn Châu Âu
12 trang 58 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của máy đùn ép ống bê tông cốt sợi
7 trang 50 0 0 -
4 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu ứng xử của nhà nhiều tầng có kết cấu dầm chuyển chịu tải trọng gió sử dụng phần mềm ETABS
11 trang 48 0 0 -
Một số bất cập trong việc xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
4 trang 43 0 0 -
Phân tích khung thép có liên kết nửa cứng theo mô hình của Lui - Chen chịu tải trọng động
3 trang 34 0 0