Danh mục

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ đi sâu nghiên cứu về mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc trồng và phát triển cây dược liệu ở tỉnh Sơn La. Từ đó đưa ra giải pháp giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sự gắn kết, nâng cao uy tín của mình với các hộ nông dân để từ đó có được nguồn cung cấp cây dược liệu ổn định hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI TỈNH SƠN LA ECONOMIC COOPERATION MODEL BETWEEN FARMS AND ENTERPRISES TO DEVELOP MEDICINAL PLANS IN SON LA PROVINCE Đồng Thị Hà Uyên GVHD: TS. Phạm Văn Hạnh Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên dongthihauyen16011993@gmail.comTÓM TẮTTheo báo cáo của cục quản lý dược bộ y tế tại Việt Nam nhu cầu dược liệu trong nước khoảng 60.000 tấn/ năm, tuy nhiêntại Việt Nam chỉ cung cấp cho thị trường khoảng 15.600 tấn/ năm. Phần còn lại thì phải nhập khẩu từ các quốc gia khác.Trong gần 4000 cây được khai thác thì có từ 500-700 loài là sản phẩm từ rừng thuộc các tỉnh miền núi. Không những nhucầu cao ở trong nước mà nước ta còn có nhiều cơ hội xuất khẩu dược liệu ra thế giới. Bên cạnh một số tỉnh miền núi phíaBắc như Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn... đặc biệt là tỉnh Sơn La đã triển khai việc trồng và phát triểncây dược liệu. Sơn La có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ôn hòa, diện tích rừng rộng, có nhiều loài cây cho công dụnglàm thuốc như: nghệ đen, tam thất hoang, hà thủ ô, giảo cổ lam... Nhưng khi thực hiện thì kết quả không như mong muốn.Hộ nông dân không trồng được cây dược liệu theo đúng yêu cầu về chất lượng cũng như sản lượng. Chất lượng khôngđảm bảo, sản lượng thấp vì họ không có được sự quản lý, hướng dẫn từ phía doanh nghiệp nên họ không biết cách chămsóc cây. Còn về phía doanh nghiệp thì thiếu nguyên liệu sản xuất. Doanh nghiệp tìm mọi cách để có nguyên liệu, điều nàyđẩy giá cây dược liệu lên cao. Các hộ nông dân thấy vậy liền lao vào mở rộng diện tích trồng cây dược liệu hoặc vào rừngkhai thác. Điều này làm cho nguồn cung nguyên liệu cho doang nghiệp không ổn định, và việc khai thác cây dược liệu bừabãi trong các khu rừng sẽ làm cho nguồn tài nguyên cây dược liệu bị cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Vấn đề đặt ra làmối liên kết giữa DN và hộ ND, trong khi DN muốn có nguồn cung cấp dược liệu ổn định, rõ nguồn gốc xuất xứ còn hộ NDthì muốn sản lượng dược liệu cao, bán được giá cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tế và thực trạng trên, nghiên cứu này sẽ đisâu nghiên cứu về mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc trồng và phát triển cây dược liệu ở tỉnhSơn La. Từ đó đưa ra giải pháp giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sự gắn kết, nâng cao uy tín của mình với các hộ nôngdân để từ đó có được nguồn cung cấp cây dược liệu ổn định hơn.Từ khóa: cây dược liệu, doanh nghiệp và hộ nông dân, nguyên liệu sản xuất, mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và hộnông dân.ABSTRACTAs reported by the Department of Health Drug Administration in Vietnam, domestic demand for medicinal herbs is around60.000 tons per year, but Vietnam’s market only provides about 15.600 tons per year. The rest must be imported from othercountries. In 4000 species there are trees harvested from 500 to700 species are forest products of the mountainousprovince. Not only in domestic demand does Vietnam enjoy many opportunities to profit from the cultivation and harvestingof medicinal plants, but Vietnam exports medicinal plants and products to other countries in the world. Besides somenorthern mountainous provinces such as Quang Ninh, Lao Cai, Yen Bai, Cao Bang, and Lang Son province, especially SonLa province have developed the cultivation and development of medicinal plants. Son La has favorable natural conditions,mild climate, large forest area, there are many species for medicinal uses such as a black art, ventricular wild, Polygonum,and jiaogula. However when the results are not as expected, famers do not grow medicinal plants in accordance withrequirements in terms of quality as well as in term of yield. The quality is not guaranteed, output is low because they do nothave the management or, guidance assistance from the large companies and they do not know how to care for the plants.There is also, the lack of raw materials that is necessary for production. Businesses are looking for ways to get rawmaterials, which pushed medicinal plants prices higher than before. When farmers see a huge profit, they immediatelyexpand the area where they plant medicinal plants in the forest. This makes the supply of raw materials for the enterpriseunstable, and the exploitation of medicinal plants in the forest indiscriminately would make medicinal plant resourcesdepleted and in danger of extinction. The issue is the link between businesses and farms, while businesses want tomedicinal stable supplies, clear origin and the farms also want to plant mor ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: