Mô hình lý thuyết: Tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực miền núi Thanh Hóa gồm 11 huyện, là địa bàn sinh sống chủ yếu của các dân tộc thiểu số. So với đồng bằng, đô thị, duyên hải, miền núi là khu vực khó khăn nhất. Nhưng xét riêng lĩnh vực văn hóa lại là khu vực còn bảo tồn, lưu giữ nhiều giá trị đặc sắc. Tuy nhiên, việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa cộng đồng lại đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình lý thuyết: Tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MÔ HÌNH LÝ THUYẾT: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA TS. Nguyễn Thị Thục1 Tóm tắt: Khu vực miền núi Thanh Hóa gồm 11 huyện, là địa bàn sinh sống chủ yếu của cácdân tộc thiểu số. So với đồng bằng, đô thị, duyên hải, miền núi là khu vực khó khăn nhất. Nhưngxét riêng lĩnh vực văn hóa lại là khu vực còn bảo tồn, lưu giữ nhiều giá trị đặc sắc. Tuy nhiên,việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa cộng đồng lại đang đứng trước nhiều khó khăn,thách thức. Trong bối cảnh hiện nay, để gìn giữ được các giá trị văn hóa cộng đồng truyền thống;tiếp cận được các loại hình văn hóa mới một cách tích cực cần hình thành một hệ thống tiêu chí;lựa chọn được các hoạt động văn hóa cộng đồng đặc trưng để giúp cho các cấp quản lý địaphương có thể tổ chức thường xuyên, ổn định các hoạt động văn hóa cộng đồng. Mặt khác, cũnggiúp các dân tộc thiểu số giữ được sắc thái của mình và có phương án bảo tồn, phát huy hiệu quả,đồng thời duy trì các không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vănhóa của người dân trong khu vực. Từ khóa: Tiêu chí; loại hình văn hóa cộng đồng; khu vực miền núi Thanh Hóa. 1. Vài nét về tự nhiên, văn hóa - xã hội khu vực miền núi Miền núi xứ Thanh là khu vực rộng lớn chiếm ¾ diện tích và 1/3 dân số toàn tỉnh, với11 huyện2, 7 dân tộc cùng chung sống: Kinh, Mường (364.622 người), Thái (223.165 người),Mông (14.917 người); Dao (6.215 người); Thổ (11.530 người), Khơ Mú (978 người). Nằm ở vịtrí chiến lược quan trọng, dọc theo hành lang phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào với chiều dài đường biên giới lên đến 192 km; phía Bắc và chếch Tây Bắc giáp các tỉnhNinh Bình, Sơn La, Hòa Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An. Mặc dù được đánh giá là khu vựcgiàu tiềm năng, nhưng chưa khai thác, phát huy đúng giá trị, nên so với các địa phương nằmtrong khu vực đồng bằng, duyên hải, miền núi Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn về đời sốngkinh tế, đời sống văn hóa - xã hội. Trong khu vực miền núi có nhiều tuyến đường có ý nghĩa huyết mạch quan trọng,không chỉ thông thương với những khu vực khác trong tỉnh, quan trọng hơn, để đến được vớicác tỉnh trong nước và một số nước trong khu vực cần phải đi qua khu vực miền núi. Tuyếnđường 15A nối liền khu vực với các huyện phía Bắc và phía Nam; tuyến đường 217 sang tỉnhHủa Phăn (Lào), các tuyến đường ngang như quốc lộ 47, 45… nối với thành phố Thanh Hóa,quốc lộ 1A và các huyện đồng bằng. Đặc biệt, tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại như làxương sống, là đầu mối giao lưu giữa các huyện trong khu vực cũng như giữa khu vực với cáctỉnh phía Bắc và phía Nam đã được đầu tư xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng. Tuy1 Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Thanh,Như Xuân, Thường Xuân.74 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhiên, để tiếp cận được với các xã, bản, làng xa xôi, vấn đề giao thông còn nhiều khó khăn vàcần được quan tâm hơn. Nhìn lại lịch sử hình thành, các đơn vị dân cư: làng, bản của đồng bào dân tộc thiểu sốtrong khu vực được hình thành từ rất sớm. Người Mường Thanh Hóa được xác định có nguồngốc từ người Việt cổ; dân tộc Khơ mú được biết đến đã cư trú rất lâu đời ở vùng núi rừng TâyBắc và khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam (trong đó có tỉnh Thanh Hóa); cuối thế kỷ XVIII đầuthế kỷ XIX từ các tỉnh phía Bắc Việt Nam dân tộc Mông bắt đầu di cư vào Thanh Hóa... Sự rađời, định cư khác nhau của các dân tộc trong diễn trình lịch sử chính là cơ sở quan trọng trongviệc hình thành phong tục tập quán, lối sống, nếp sống, rộng hơn là sự xuất hiện môi trườngvăn hóa mang tính đặc trưng riêng của từng dân tộc. Cùng với thời gian, các giá trị văn hóađược sáng tạo, cộng hưởng với quá trình giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc với nhau trongcùng một không gian sinh tồn đã góp phần hình thành những giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến bộ,đồng thời cũng giúp cho người dân - chủ thể trong sáng tạo, hưởng thụ, lưu truyền, bảo tồnvăn hóa, ý thức hơn về giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc mình trong tổngthể sắc thái văn hóa xứ Thanh và nền cảnh văn hóa Việt Nam. Để tăng cường sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân cư, địa phương thì văn hóa đượcxem là một nhân tố quan trọng, cụ thể hơn đó chính là đời sống văn hóa ở tại cơ sở mà biểuhiện có giá trị chủ yếu đến từ các hoạt động văn hóa cộng đồng. Chính vì vậy, trong công tácquản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng tại cơ sở, việc nắm bắt cụ thể, am tường,hiểu sâu sắc các yếu tố, loại hình văn hóa, phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình lý thuyết: Tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MÔ HÌNH LÝ THUYẾT: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA TS. Nguyễn Thị Thục1 Tóm tắt: Khu vực miền núi Thanh Hóa gồm 11 huyện, là địa bàn sinh sống chủ yếu của cácdân tộc thiểu số. So với đồng bằng, đô thị, duyên hải, miền núi là khu vực khó khăn nhất. Nhưngxét riêng lĩnh vực văn hóa lại là khu vực còn bảo tồn, lưu giữ nhiều giá trị đặc sắc. Tuy nhiên,việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa cộng đồng lại đang đứng trước nhiều khó khăn,thách thức. Trong bối cảnh hiện nay, để gìn giữ được các giá trị văn hóa cộng đồng truyền thống;tiếp cận được các loại hình văn hóa mới một cách tích cực cần hình thành một hệ thống tiêu chí;lựa chọn được các hoạt động văn hóa cộng đồng đặc trưng để giúp cho các cấp quản lý địaphương có thể tổ chức thường xuyên, ổn định các hoạt động văn hóa cộng đồng. Mặt khác, cũnggiúp các dân tộc thiểu số giữ được sắc thái của mình và có phương án bảo tồn, phát huy hiệu quả,đồng thời duy trì các không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vănhóa của người dân trong khu vực. Từ khóa: Tiêu chí; loại hình văn hóa cộng đồng; khu vực miền núi Thanh Hóa. 1. Vài nét về tự nhiên, văn hóa - xã hội khu vực miền núi Miền núi xứ Thanh là khu vực rộng lớn chiếm ¾ diện tích và 1/3 dân số toàn tỉnh, với11 huyện2, 7 dân tộc cùng chung sống: Kinh, Mường (364.622 người), Thái (223.165 người),Mông (14.917 người); Dao (6.215 người); Thổ (11.530 người), Khơ Mú (978 người). Nằm ở vịtrí chiến lược quan trọng, dọc theo hành lang phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào với chiều dài đường biên giới lên đến 192 km; phía Bắc và chếch Tây Bắc giáp các tỉnhNinh Bình, Sơn La, Hòa Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An. Mặc dù được đánh giá là khu vựcgiàu tiềm năng, nhưng chưa khai thác, phát huy đúng giá trị, nên so với các địa phương nằmtrong khu vực đồng bằng, duyên hải, miền núi Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn về đời sốngkinh tế, đời sống văn hóa - xã hội. Trong khu vực miền núi có nhiều tuyến đường có ý nghĩa huyết mạch quan trọng,không chỉ thông thương với những khu vực khác trong tỉnh, quan trọng hơn, để đến được vớicác tỉnh trong nước và một số nước trong khu vực cần phải đi qua khu vực miền núi. Tuyếnđường 15A nối liền khu vực với các huyện phía Bắc và phía Nam; tuyến đường 217 sang tỉnhHủa Phăn (Lào), các tuyến đường ngang như quốc lộ 47, 45… nối với thành phố Thanh Hóa,quốc lộ 1A và các huyện đồng bằng. Đặc biệt, tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại như làxương sống, là đầu mối giao lưu giữa các huyện trong khu vực cũng như giữa khu vực với cáctỉnh phía Bắc và phía Nam đã được đầu tư xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng. Tuy1 Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Thanh,Như Xuân, Thường Xuân.74 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhiên, để tiếp cận được với các xã, bản, làng xa xôi, vấn đề giao thông còn nhiều khó khăn vàcần được quan tâm hơn. Nhìn lại lịch sử hình thành, các đơn vị dân cư: làng, bản của đồng bào dân tộc thiểu sốtrong khu vực được hình thành từ rất sớm. Người Mường Thanh Hóa được xác định có nguồngốc từ người Việt cổ; dân tộc Khơ mú được biết đến đã cư trú rất lâu đời ở vùng núi rừng TâyBắc và khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam (trong đó có tỉnh Thanh Hóa); cuối thế kỷ XVIII đầuthế kỷ XIX từ các tỉnh phía Bắc Việt Nam dân tộc Mông bắt đầu di cư vào Thanh Hóa... Sự rađời, định cư khác nhau của các dân tộc trong diễn trình lịch sử chính là cơ sở quan trọng trongviệc hình thành phong tục tập quán, lối sống, nếp sống, rộng hơn là sự xuất hiện môi trườngvăn hóa mang tính đặc trưng riêng của từng dân tộc. Cùng với thời gian, các giá trị văn hóađược sáng tạo, cộng hưởng với quá trình giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc với nhau trongcùng một không gian sinh tồn đã góp phần hình thành những giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến bộ,đồng thời cũng giúp cho người dân - chủ thể trong sáng tạo, hưởng thụ, lưu truyền, bảo tồnvăn hóa, ý thức hơn về giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc mình trong tổngthể sắc thái văn hóa xứ Thanh và nền cảnh văn hóa Việt Nam. Để tăng cường sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân cư, địa phương thì văn hóa đượcxem là một nhân tố quan trọng, cụ thể hơn đó chính là đời sống văn hóa ở tại cơ sở mà biểuhiện có giá trị chủ yếu đến từ các hoạt động văn hóa cộng đồng. Chính vì vậy, trong công tácquản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng tại cơ sở, việc nắm bắt cụ thể, am tường,hiểu sâu sắc các yếu tố, loại hình văn hóa, phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loại hình văn hóa cộng đồng Dân tộc thiểu số Hoạt động văn hóa cộng đồng Văn hóa bản Thái xứ Thanh Di sản văn hóa truyền thống Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 164 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
35 trang 52 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0