Mô hình ngoại khóa tiếng Anh cộng đồng cho các trường trung học cơ sở khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu thực trạng tham gia các mô hình tiếng Anh cộng đồng của học sinh thông qua hình thức khảo sát bằng phiếu điều tra và quan sát, thực tế tại các trường trung học cơ sở thuộc khu vực 1,2,3 của tỉnh Lạng Sơn. Đề xuất một số hoạt động tổ chức ngoại khóa theo mô hình tiếng Anh cộng đồng phù hợp với đặc điểm và điều kiện của người học cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường ở khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình ngoại khóa tiếng Anh cộng đồng cho các trường trung học cơ sở khu vực miền núi phía bắc Việt NamVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 48-52MÔ HÌNH NGOẠI KHÓA TIẾNG ANH CỘNG ĐỒNGCHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞKHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAMNgàn Phương Loan - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng SơnNgày nhận bài: 04/01/2018; ngày sửa chữa: 22/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018.Abstract: Improving the quality of teaching and learning English at secondary schools in theNorthern mountainous provinces of Vietnam has been much interested by many educators. Thesurvey was carried out through questionnaires and observations at the secondary schools in regions1; 2 and 3 in Lang Son province in order to provide a brief overview of students’ participation inEnglish community-based extracurricular activities and to offer some community-basedextracurricular activities to enhance the quality of teaching and learning English in these regions.Keywords: Community-based extracurricular activity, secondary schools, teaching and learningEnglish.1. Mở đầuNghị quyết số 29 NQ-TW ngày 04/11/2013 của BanChấp hành Trung ương Đảng xác định “Dạy Ngoại ngữvà Tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực bảo đảmnăng lực sử dụng của người học” [1]. Đề án “Dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2008-2020” (gọi tắt là Đề án 2020) đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt tháng 9/2008 tại Quyết định số1400/QĐ-TTG với mục tiêu “Đổi mới toàn diện việc dạyvà học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đếnnăm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trungcấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực Ngoại ngữ sửdụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việctrong môi trường hội nhập đa ngôn ngữ đa văn hóa” [2].Trong thời đại công nghệ và hội nhập, ngoài kiến thứcchuyên môn khoa học, con người cần hai “chìa khóa”quan trọng đó chính là tin học và ngoại ngữ. Tiếng Anhlà ngôn ngữ quốc tế, là phương tiện phổ biến để giao tiếpvà trao đổi thông tin giữa các quốc gia, giữa các cá nhântrong quá trình hoạt động và hợp tác. Vì vậy, chất lượngdạy và học ngoại ngữ luôn được quan tâm. Nhiều tác giả,dịch giả, chuyên gia về phương pháp giảng dạy đã đề cậptới cách thức và đường hướng dạy học ngoại ngữ, đặcbiệt quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, “tiếp cậnnăng lực người học”. Đây là đường hướng phù hợp vớigiáo viên (GV) và học sinh (HS) trong xã hội hiện đại.Quan điểm này đề cao vai trò của HS trong quá trình dạyhọc nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trongviệc tạo dựng và khám phá kiến thức thông qua các hoạtđộng. Tác giả Hoàng Văn Vân (2000) [3] đã bàn về haivai trò chính của người GV theo đường hướng “lấy ngườihọc làm trung tâm”, đó là tạo điều kiện tương tác giữaHS với nhau cũng như giữa HS với các hoạt động họctập; sự phối kết hợp giữa người dạy với nhà quản lí,48người học, và toàn thể các thành viên trong cộng đồng.Hai vai trò này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và vaitrò thứ hai bắt nguồn từ vai trò thứ nhất.Tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở nước ta, đa phần HSlà người dân tộc thiểu số; các em sử dụng ngôn ngữ chínhlà tiếng địa phương của dân tộc mình nên ảnh hưởng tớicách phát âm và giọng nói khi tiếp cận ngoại ngữ. Bêncạnh đó, phạm vi giao tiếp hẹp, khả năng giao tiếp hạn chếnên năng lực sử dụng ngoại ngữ của HS còn hạn chế, cácem chưa tự tin, độc lập trong giao tiếp bằng tiếng Anh; vìvậy, việc giảng dạy tiếng Anh của GV sẽ gặp những khókhăn nhất định. Thêm vào đó, cơ sở vật chất và trang thiếtbị của nhiều trường trung học cơ sở (THCS) ở khu vựcnày chưa thực sự đáp ứng nhu cầu dạy học ngoại ngữ. Cáctrường tuy đã có đài, loa, máy chiếu nhưng số lượng cònhạn chế; nhiều trường vẫn chưa có wifi để phục vụ việcdạy học ngoại ngữ trên lớp và các hoạt động ngoại khóatheo mô hình học tập tiếng Anh cộng đồng (TACĐ).Trong khi đó, giáo dục THCS đóng vai trò khá quan trọngtrong hệ thống giáo dục phổ thông, là yếu tố cơ bản, tiếpbước cho nền tảng giáo dục tiểu học và là cơ sở cho bậcgiáo dục trung học phổ thông. Ở lứa tuổi này, năng lực tựhọc, năng lực làm việc độc lập và tư duy logic của HS pháttriển, HS đã định hướng cho việc phát triển nhân cách củabản thân. Do vậy, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 đasố thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp cao đẳng vàđại học có đủ năng lực Ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tintrong giao tiếp học tập và làm việc trong môi trường hộinhập đa ngôn ngữ đa văn hóa thì các nhà giáo dục cần chủđộng nghiên cứu, đổi mới và áp dụng các mô hình, hoạtđộng dạy học phù hợp.Việc tổ chức ngoại khóa theo mô hình TACĐ ở cáctrường thuộc khu vực miền núi phía Bắc đang là tháchthức lớn đối với các nhà giáo dục. Các mô hình ngoạiVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 48-52khóa hiện nay thường được tổ chức theo hướng “sânkhấu hóa” mang tính hình thức - tức là HS phải luyện tập,chia đội để thi đấu theo nhiều dạng thức khác nhau nhưđóng kịch, năng khiếu và hùng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình ngoại khóa tiếng Anh cộng đồng cho các trường trung học cơ sở khu vực miền núi phía bắc Việt NamVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 48-52MÔ HÌNH NGOẠI KHÓA TIẾNG ANH CỘNG ĐỒNGCHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞKHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAMNgàn Phương Loan - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng SơnNgày nhận bài: 04/01/2018; ngày sửa chữa: 22/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018.Abstract: Improving the quality of teaching and learning English at secondary schools in theNorthern mountainous provinces of Vietnam has been much interested by many educators. Thesurvey was carried out through questionnaires and observations at the secondary schools in regions1; 2 and 3 in Lang Son province in order to provide a brief overview of students’ participation inEnglish community-based extracurricular activities and to offer some community-basedextracurricular activities to enhance the quality of teaching and learning English in these regions.Keywords: Community-based extracurricular activity, secondary schools, teaching and learningEnglish.1. Mở đầuNghị quyết số 29 NQ-TW ngày 04/11/2013 của BanChấp hành Trung ương Đảng xác định “Dạy Ngoại ngữvà Tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực bảo đảmnăng lực sử dụng của người học” [1]. Đề án “Dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2008-2020” (gọi tắt là Đề án 2020) đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt tháng 9/2008 tại Quyết định số1400/QĐ-TTG với mục tiêu “Đổi mới toàn diện việc dạyvà học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đếnnăm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trungcấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực Ngoại ngữ sửdụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việctrong môi trường hội nhập đa ngôn ngữ đa văn hóa” [2].Trong thời đại công nghệ và hội nhập, ngoài kiến thứcchuyên môn khoa học, con người cần hai “chìa khóa”quan trọng đó chính là tin học và ngoại ngữ. Tiếng Anhlà ngôn ngữ quốc tế, là phương tiện phổ biến để giao tiếpvà trao đổi thông tin giữa các quốc gia, giữa các cá nhântrong quá trình hoạt động và hợp tác. Vì vậy, chất lượngdạy và học ngoại ngữ luôn được quan tâm. Nhiều tác giả,dịch giả, chuyên gia về phương pháp giảng dạy đã đề cậptới cách thức và đường hướng dạy học ngoại ngữ, đặcbiệt quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, “tiếp cậnnăng lực người học”. Đây là đường hướng phù hợp vớigiáo viên (GV) và học sinh (HS) trong xã hội hiện đại.Quan điểm này đề cao vai trò của HS trong quá trình dạyhọc nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trongviệc tạo dựng và khám phá kiến thức thông qua các hoạtđộng. Tác giả Hoàng Văn Vân (2000) [3] đã bàn về haivai trò chính của người GV theo đường hướng “lấy ngườihọc làm trung tâm”, đó là tạo điều kiện tương tác giữaHS với nhau cũng như giữa HS với các hoạt động họctập; sự phối kết hợp giữa người dạy với nhà quản lí,48người học, và toàn thể các thành viên trong cộng đồng.Hai vai trò này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và vaitrò thứ hai bắt nguồn từ vai trò thứ nhất.Tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở nước ta, đa phần HSlà người dân tộc thiểu số; các em sử dụng ngôn ngữ chínhlà tiếng địa phương của dân tộc mình nên ảnh hưởng tớicách phát âm và giọng nói khi tiếp cận ngoại ngữ. Bêncạnh đó, phạm vi giao tiếp hẹp, khả năng giao tiếp hạn chếnên năng lực sử dụng ngoại ngữ của HS còn hạn chế, cácem chưa tự tin, độc lập trong giao tiếp bằng tiếng Anh; vìvậy, việc giảng dạy tiếng Anh của GV sẽ gặp những khókhăn nhất định. Thêm vào đó, cơ sở vật chất và trang thiếtbị của nhiều trường trung học cơ sở (THCS) ở khu vựcnày chưa thực sự đáp ứng nhu cầu dạy học ngoại ngữ. Cáctrường tuy đã có đài, loa, máy chiếu nhưng số lượng cònhạn chế; nhiều trường vẫn chưa có wifi để phục vụ việcdạy học ngoại ngữ trên lớp và các hoạt động ngoại khóatheo mô hình học tập tiếng Anh cộng đồng (TACĐ).Trong khi đó, giáo dục THCS đóng vai trò khá quan trọngtrong hệ thống giáo dục phổ thông, là yếu tố cơ bản, tiếpbước cho nền tảng giáo dục tiểu học và là cơ sở cho bậcgiáo dục trung học phổ thông. Ở lứa tuổi này, năng lực tựhọc, năng lực làm việc độc lập và tư duy logic của HS pháttriển, HS đã định hướng cho việc phát triển nhân cách củabản thân. Do vậy, để đạt được mục tiêu đến năm 2020 đasố thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp cao đẳng vàđại học có đủ năng lực Ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tintrong giao tiếp học tập và làm việc trong môi trường hộinhập đa ngôn ngữ đa văn hóa thì các nhà giáo dục cần chủđộng nghiên cứu, đổi mới và áp dụng các mô hình, hoạtđộng dạy học phù hợp.Việc tổ chức ngoại khóa theo mô hình TACĐ ở cáctrường thuộc khu vực miền núi phía Bắc đang là tháchthức lớn đối với các nhà giáo dục. Các mô hình ngoạiVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 48-52khóa hiện nay thường được tổ chức theo hướng “sânkhấu hóa” mang tính hình thức - tức là HS phải luyện tập,chia đội để thi đấu theo nhiều dạng thức khác nhau nhưđóng kịch, năng khiếu và hùng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngoại khóa theo mô hình cộng đồng Mô hình tiếng Anh cộng đồng Dạy học tiếng Anh cho học sinh Trường trung học cơ sở Khu vực miền núi phía bắcTài liệu liên quan:
-
18 trang 41 0 0
-
149 trang 30 0 0
-
105 trang 28 0 0
-
101 trang 20 0 0
-
Cần giáo dục nhận thức, lý tưởng sống cho sinh viên
4 trang 20 0 0 -
Nhận thức và thực trạng về kiểm tra, đánh giá trong dạy học của giáo viên tiếng Anh
6 trang 19 0 0 -
127 trang 18 0 0
-
Thực trạng kỹ năng sống của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc
5 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
1 trang 16 0 0