Mô hình nuôi cá Lóc nuôi vèo
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khoảng 2 năm gần đây, bà con nông dân xã Trường Thắng, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ đã thu được nhiều kết quả phấn khởi nhờ vào mô hình nuôi cá lóc trong vèo. Mô hình này đã giải quyết tốt việc làm tại chỗ và là một trong những phương thức góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nghèo có ít đất canh tác. - Theo đánh giá của Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ và những hộ dân trực tiếp chăn nuôi, đây là mô hình sản xuất khá thuận lợi và phù hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá Lóc nuôi vèoMô hình nuôi cá Lóc nuôi vèoTrong khoảng 2 năm gần đây, bà con nông dân xã Trường Thắng, huyệnThới Lai, TP. Cần Thơ đã thu được nhiều kết quả phấn khởi nhờ vào môhình nuôi cá lóc trong vèo. Mô hình này đã giải quyết tốt việc làm tạichỗ và là một trong những phương thức góp phần xóa đói giảm nghèocho bà con nghèo có ít đất canh tác.- Theo đánh giá của Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ và những hộ dân trựctiếp chăn nuôi, đây là mô hình sản xuất khá thuận lợi và phù hợp chonhững người nghèo tham gia sản xuất tăng thu nhập, góp phần tích cựccho công tác xóa đói giảm nghèo. Vì trước hết mô hình sản xuất này vớiphương thức đầu tư đơn giản, không cần diện tích lớn, có thể tận dụngthức ăn sẵn có và quan trọng nhất là chi phí đầu tư thấp.- Chúng tôi tìm gặp anh Lê Văn Khanh là một trong những hộ tiênphong thực hiện mô hình nuôi cá lóc vèo ở ấp Trường Thuận, xã TrườngThắng, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ. Theo anh Khanh, mô hình này cónhiều thuận lợi như cá lóc khá dễ nuôi, ít bệnh và có thể tận dụng diệntích mặt nước xung quanh nhà và thức ăn sẵn có để nuôi. Đối với môhình của anh Khanh, với diện tích 28 m2, mỗi năm anh sản xuất 3 vụ,mỗi vụ anh đầu tư khoảng 8 triệu đồng cho 1.000 con cá lóc giống vàthức ăn. Sau 3 tháng rưỡi đến 4 tháng là có thể thu hoạch 400 – 450 kgvới trọng lượng bình quân 450 - 500g/con. Thuận lợi của bà con chănnuôi là được thương lái đến tận nhà thu mua nên người chăn nuôi tiếtkiệm được khoảng chi phí vận chuyển. Mặc dù, giá cá lóc tuy có daođộng, từng thời điểm nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao. Theo giá thịtrường hiện nay là 38.000 đồng/kg thì với 3 vụ nuôi, anh Khanh có thunhập ổn định từ 20 đến 24 triệu đồng/năm. Anh cho biết: “Trước đây giađình tôi rất khó khăn, thu nhập từ việc cắt lúa mướn không đủ để trangtrải cuộc sống hàng ngày; Có lần tôi được mời tham dự lớp tập huấn kỹthuật nuôi cá lóc trong vèo do cán bộ Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ tổchức. Nhận thấy đây là mô hình đơn giản, dễ nuôi lại không cần nhiềuvốn nên tôi thử sức trong công việc mới mẻ này. Lúc đầu còn khó khănvề kỹ thuật, cũng may được các cán bộ của Liên Trạm thuỷ sản Ô Môn-Thới Lai-Cờ Đỏ tận tình hướng dẫn và học hỏi kinh nghiệm từ các hộnuôi khác nên bước đầu đã gặt hái được kết quả đáng phấn phởi. Hiệnnay tôi đã có đủ kinh nghiệm và nguồn vốn để tiếp tục mở rộng thêmdiện tích thả nuôi. Tôi cũng đã hướng dẫn một số bà con xung quanh kỹthuật nuôi cá lóc trong vèo và họ cũng đã thành công. Tôi hy vọng môhình nuôi cá lóc trong vèo sẽ được nhân rộng không chỉ ấp TrườngThuận, xã Trường Thắng mà còn ở nhiều nơi khác để người dân có hoàncảnh khó khăn có thể thoát nghèo.”- Thành công từ mô hình cá lóc vèo góp phần đa dạng mô hình nuôi thủysản ở xã Trường Thắng. Có thể nói, nuôi cá lóc trong vèo là mô hình đãđáp ứng được nhu cầu cải thiện cuộc sống của bà con nghèo có ít đất sảnxuất, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và có thể giúp bà connông dân vươn lên làm giàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá Lóc nuôi vèoMô hình nuôi cá Lóc nuôi vèoTrong khoảng 2 năm gần đây, bà con nông dân xã Trường Thắng, huyệnThới Lai, TP. Cần Thơ đã thu được nhiều kết quả phấn khởi nhờ vào môhình nuôi cá lóc trong vèo. Mô hình này đã giải quyết tốt việc làm tạichỗ và là một trong những phương thức góp phần xóa đói giảm nghèocho bà con nghèo có ít đất canh tác.- Theo đánh giá của Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ và những hộ dân trựctiếp chăn nuôi, đây là mô hình sản xuất khá thuận lợi và phù hợp chonhững người nghèo tham gia sản xuất tăng thu nhập, góp phần tích cựccho công tác xóa đói giảm nghèo. Vì trước hết mô hình sản xuất này vớiphương thức đầu tư đơn giản, không cần diện tích lớn, có thể tận dụngthức ăn sẵn có và quan trọng nhất là chi phí đầu tư thấp.- Chúng tôi tìm gặp anh Lê Văn Khanh là một trong những hộ tiênphong thực hiện mô hình nuôi cá lóc vèo ở ấp Trường Thuận, xã TrườngThắng, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ. Theo anh Khanh, mô hình này cónhiều thuận lợi như cá lóc khá dễ nuôi, ít bệnh và có thể tận dụng diệntích mặt nước xung quanh nhà và thức ăn sẵn có để nuôi. Đối với môhình của anh Khanh, với diện tích 28 m2, mỗi năm anh sản xuất 3 vụ,mỗi vụ anh đầu tư khoảng 8 triệu đồng cho 1.000 con cá lóc giống vàthức ăn. Sau 3 tháng rưỡi đến 4 tháng là có thể thu hoạch 400 – 450 kgvới trọng lượng bình quân 450 - 500g/con. Thuận lợi của bà con chănnuôi là được thương lái đến tận nhà thu mua nên người chăn nuôi tiếtkiệm được khoảng chi phí vận chuyển. Mặc dù, giá cá lóc tuy có daođộng, từng thời điểm nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao. Theo giá thịtrường hiện nay là 38.000 đồng/kg thì với 3 vụ nuôi, anh Khanh có thunhập ổn định từ 20 đến 24 triệu đồng/năm. Anh cho biết: “Trước đây giađình tôi rất khó khăn, thu nhập từ việc cắt lúa mướn không đủ để trangtrải cuộc sống hàng ngày; Có lần tôi được mời tham dự lớp tập huấn kỹthuật nuôi cá lóc trong vèo do cán bộ Chi cục Thuỷ sản Cần Thơ tổchức. Nhận thấy đây là mô hình đơn giản, dễ nuôi lại không cần nhiềuvốn nên tôi thử sức trong công việc mới mẻ này. Lúc đầu còn khó khănvề kỹ thuật, cũng may được các cán bộ của Liên Trạm thuỷ sản Ô Môn-Thới Lai-Cờ Đỏ tận tình hướng dẫn và học hỏi kinh nghiệm từ các hộnuôi khác nên bước đầu đã gặt hái được kết quả đáng phấn phởi. Hiệnnay tôi đã có đủ kinh nghiệm và nguồn vốn để tiếp tục mở rộng thêmdiện tích thả nuôi. Tôi cũng đã hướng dẫn một số bà con xung quanh kỹthuật nuôi cá lóc trong vèo và họ cũng đã thành công. Tôi hy vọng môhình nuôi cá lóc trong vèo sẽ được nhân rộng không chỉ ấp TrườngThuận, xã Trường Thắng mà còn ở nhiều nơi khác để người dân có hoàncảnh khó khăn có thể thoát nghèo.”- Thành công từ mô hình cá lóc vèo góp phần đa dạng mô hình nuôi thủysản ở xã Trường Thắng. Có thể nói, nuôi cá lóc trong vèo là mô hình đãđáp ứng được nhu cầu cải thiện cuộc sống của bà con nghèo có ít đất sảnxuất, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và có thể giúp bà connông dân vươn lên làm giàu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0