Danh mục

Mô hình nuôi thương phẩm cá leo trong lồng bè trên thủy vực lớn tại nghệ An

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu mô hình nuôi thương phẩm cá leo trong lồng bè trên thủy vực lớn tại nghệ An thông qua xây dựng lồng bè, vận chuyển và thả cá giống, thức ăn và cách cho ăn, quản lý cá, bè nuôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi thương phẩm cá leo trong lồng bè trên thủy vực lớn tại nghệ An HOẠT ĐỘNG KH-CN C á leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) là cá nước ngọt có kích thước lớn, tốc độ phát triển nhanh, thịt ngon, giá trị thương phẩm cao, sức đề kháng với bệnh tốt, yêu cầu kỹ thuật nuôi thương phẩm không quá phức tạp, ít tốn kém và rủi ro, tỷ lệ sống khá từ 50-65%. Mô hình nuôi thương phẩm cá leo trong lồng bè trên thủy vực lớn tại nghệ An n Cao Thành Chung Trung tâm Giống thủy sản Nghệ An I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm cá leo (Wallago attu Bloch & Schneider, Nghệ An là một trong những tỉnh có tiềm năng 1801) trong lồng bè trên thủy vực lớn tại Nghệlớn để phát triển nuôi trồng thủy sản trên hồ chứa. An” đã được triển khai thực hiện.Theo báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy II. KẾT QUẢ THỰC HIỆNsản, Nghệ An có 1.250 hồ chứa thủy lợi. Việc tìm 1. Khảo sát, lựa chọn địa điểm thực hiện dự ánkiếm một đối tượng cá bản địa phù hợp, có giá trị Căn cứ vào các tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọnkinh tế cao trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt để được xây dựng và qua khảo sát thực tế, nhóm thựckhai thác tối đa tiềm năng mặt nước hồ đập thủy lợi, hiện dự án đã lựa chọn hồ Khe Đá thuộc Xí nghiệpthủy điện, giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập Giống nuôi trồng thủy sản Khe Đá, xóm 1, xãvà nâng cao đời sống cho người dân vùng hồ, đồng Nghĩa Đức, Nghĩa Đàn, Nghệ An làm địa điểmthời giảm áp lực khai thác tự nhiên hướng tới bảo tồn triển khai dự án.đa dạng sinh học, tái tạo và phát triển nguồn lợi bền 2. Chuyển giao và tiếp nhận công nghệvững là rất cần thiết. Qua nghiên cứu về khả năng, năng lực và kinh Nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi và loại hình nghiệm thực tế, Trung tâm Giống thủy sản Nghệnuôi, phát triển kinh tế xã hội cho các vùng có thủy An đã quyết định chọn Trung tâm Giống thủy sảnvực lớn nói riêng và diện tích nuôi trồng thủy sản An Giang làm đơn vị chuyển giao công nghệ.nước ngọt nói chung, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa Trong khuôn khổ dự án, đã triển khai 4 đợt tậphọc và công nghệ xây dựng mô hình nuôi thương huấn chuyển giao công nghệ cho các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật tham gia dự án; Chuyển giao đầy đủ 04 quy trình công nghệ, cung cấp đầy đủ tài liệu, quy trình công nghệ về nuôi thương phẩm cá leo trong lồng bè trên thủy vực lớn. 3. Xây dựng mô hình 3.1. Xây dựng lồng bè Cụm lồng được thiết kế gồm 10 ô lồng có kích cỡ (3x3x2m), trong đó có 2 túi lưới dự phòng, phụ trợ công tác kỹ thuật như thay lưới, phân lọc cỡ cá, trị bệnh cá... Khung lồng làm bằng mét thẳng, mỗi cây dài khoảng 8-9m, liên kết bằng dây thép. Kích thước bè nuôi dài 18m, rộng 7,5m. Phao bằng phi 200l. Toàn bộ khung lồng được cố định Cá leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801) bằng dây neo 4 góc, có tác dụng tự động nângSỐ 10/2015 Tạp chí [1] Kh-cn nghệ AnHOẠT ĐỘNG KH-CNkhung lồng lên xuống theo sự biến động mực nước kiểm tra hệ thống lồng nuôi, tình trạng kết cấuhồ chứa. Mặt dưới khung lồng được kê trên hệ thống của lồng, tình trạng an toàn của lưới lồng. Nếuphao nổi, mặt trên được ghép mét cây tạo đường đi. xảy ra hiện tượng hư hỏng, cần tiến hành sửa Túi lưới (lồng nuôi) được làm bằng lưới nylon, chữa và thay thế kịp thời để đả ...

Tài liệu được xem nhiều: