Mô hình phân quyền ở Liên bang Nga
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tìm hiểu và phân tích mô hình tổ chức quyền lực ở Liên bang Nga, chúng tôi xuất phát từ thiển ý: quyền lực trong một nhà nước dân chủ chỉ có một và duy nhất, quyền lực ấy thống nhất ở quyền lực của nhân dân. Thống nhất ở đây là thống nhất ở nguồn gốc quyền lực, còn trong vận hành quyền lực ấy phải được phân chia theo những mô hình nhất định để đảm bảo thực thi dân chủ và phát triển đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân quyền ở Liên bang NgaMô hình phân quyền ở Liên bang Nga Khi tìm hiểu và phân tích mô hình tổ chức quyền lực ở Liên bangNga, chúng tôi xuất phát từ thiển ý: quyền lực trong một nhà nước dânchủ chỉ có một và duy nhất, quyền lực ấy thống nhất ở quyền lực củanhân dân. Thống nhất ở đây là thống nhất ở nguồn gốc quyền lực, còntrong vận hành quyền lực ấy phải được phân chia theo những mô hìnhnhất định để đảm bảo thực thi dân chủ và phát triển đất nước. Chính vìvậy, sẽ không có tam quyền phân lập hay tứ quyền phân lập... màchỉ có một thứ quyền lực và thứ quyền lực ấy được phân chia theo cáccơ chế khác nhau để quản trị tốt hơn, cũng như thỏa mãn tốt hơn nhucầu, nguyện vọng của nhân dân. Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng, ởnước Nga đang tồn tại mô hình phân quyền chứ không phải tamquyền phân lập hay tập quyền. Chúng tôi sẽ làm rõ một số vấn đề:quyền lực được phân chia như thế nào và thực tế vận hành ra sao? Phân quyền, trong tiếng Nga được viết децентрализациявласти, bắt nguồn từ tiếng Anh (Decentralization hayDecentralisation). Nội hàm của khái niệm này cho đến nay vẫn chưa cósự thống nhất1[1]. Trong bài này, khái niệm phân quyền sẽ được hiểutrong lĩnh vực phân chia quyền lực nhà nước ở Liên bang Nga và theoquan điểm của chúng tôi, phân quyền cần được xem xét trên cácphương diện sau: (i) phân quyền ngang: cơ chế phân chia quyền lựcgiữa các thiết chế quyền lực ở trên cùng một mức độ - phân quyềnngang hàng (giữa các thiết chế quyền lực ở trung ương); (ii) phân1[1] Những quan điểm khác nhau về khái niệm phân quyền có thể tìm hiểu thêm trong Phân cấp quản lýnhà nước; Chủ biên: GS.TS. Phạm Hồng Thái, GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc Chí. NXB.Công an nhân dân. Hà Nội 2011, tr. 29.quyền dọc: cơ chế phân chia quyền lực giữa trung ương và địa phương;(iii) phân quyền đặc biệt (lưu quyền): quyền lực mà nhân dân sử dụngbằng các hình thức khác nhau nhằm thực thi trực tiếp, giám sát và chếước sự tùy tiện của cơ quan nhà nước khi các cơ quan nhà nước sửdụng phần quyền lực đã được phân chia. 1. Phân quyền theo chiều ngang 1.1. Các thiết chế quyền lực ở Liên bang Nga Tổng thống Liên bang Theo Hiến pháp, Tổng thống là chức danh nhà nước cao nhất, lànguyên thủ quốc gia2[2]. Khác với Mỹ, ở Liên bang Nga, Tổng thốngkhông thuộc một trong ba nhánh quyền lực3[3]. Nếu như ở Mỹ, Tổngthống thuộc nhánh hành pháp và trực tiếp lãnh đạo hoạt động củaChính phủ, thì ở Nga, Tổng thống đứng trên tất cả mọi nhánh quyền lựcvà là một thiết chế đảm bảo sự phối kết hợp hài hòa giữa các nhánhquyền lực. Tổng thống có nghĩa vụ đảm bảo sự tuân thủ, tôn nghiêmcủa Hiến pháp, quyền, tự do cơ bản của con người và công dân, đồngthời bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia, độc lập và toàn vẹn lãnhthổ4[4]. Tổng thống là Tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang và làngười đại diện cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại. Theo Hiến pháp2[2] Khoản 1, điều 80 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.3[3] Xem thêm: 1) Баранов Н. А. Политические отношения и политический процесс в современнойРоссии. 2) Николаев А. Проблемы реализации принципа разделения властей в конституции РФ //Право и жизнь. 2000. № 25. (Xem thêm: Baranov N.A. Các quan hệ chính trị và tiến trình chính trị ởnước Nga hiện đại và Nikolaev A. Các vấn đề khi thực hiện nguyên tác phân quyền trong Hiến pháp Liênbang Nga. Tạp chí Pháp luật và Cuộc sống số 25 ).4[4] Khoản 2, điều 80 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.Liên bang Nga sửa đổi năm 2008, Tổng thống Liên bang sẽ được bầuvới thời hạn 6 năm và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp5[5]. Quốc hội Liên bang Quốc hội Liên bang Nga (hay còn gọi là Nghị viện Liên bang Nga)vừa là cơ quan đại diện vừa là cơ quan lập pháp6[6]. Quốc hội có cơcấu hai viện: Thượng viện (Hội đồng Liên bang) và Hạ viện (ĐumaQuốc gia). Hai viện hoạt động thường xuyên và về cơ bản độc lập vớinhau trong hoạt động của mình. Hội đồng Liên bang được tạo thành từcác thượng nghị sĩ. Cứ mỗi Chủ thể Liên bang7[7] cử hai đại diện củamình vào Hội đồng Liên bang, một thượng nghị sĩ từ cơ quan dân biểu,người còn lại là đại diện của cơ quan hành pháp. Đuma Quốc gia baogồm 4508[8] đại biểu được bầu với thời hạn 5 năm trên cơ sở các đảngphái chính trị và chỉ các đảng nào trong cuộc đua vào Đuma dành trên7% số phiếu cử tri tham gia bỏ phiếu thì mới có đại diện của đảng mìnhtrong Đuma. Chính phủ Liên bang5[5] Theo Luật sửa đổi Hiến pháp ngày 30/12/2008 số 6 FKZ. nhiệm kỳ Tổng thống Nga sẽ tăng từ 4 nămlên 6 năm và bắt đầu có hiệu lực đối với Tổng thống được bầu vào đầu năm 2012. (Закон о поправке кКонституции РФ от 30.12.2008 № 6-ФКЗ).6[6] Điều 94 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.7[7] Không gọi là Bang hay Tiểu bang, ở Nga, Chủ thể Liên bang là tên gọi chung cho các nước cộng hòa,tỉnh, vùng tự trị - là các bộ phận cấu thành của Liên bang Nga..8[8] Điều 91 Hiến pháp Liên bang Nga 1993. Theo Hiến pháp Nga, Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hànhpháp có cơ cấu bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân quyền ở Liên bang NgaMô hình phân quyền ở Liên bang Nga Khi tìm hiểu và phân tích mô hình tổ chức quyền lực ở Liên bangNga, chúng tôi xuất phát từ thiển ý: quyền lực trong một nhà nước dânchủ chỉ có một và duy nhất, quyền lực ấy thống nhất ở quyền lực củanhân dân. Thống nhất ở đây là thống nhất ở nguồn gốc quyền lực, còntrong vận hành quyền lực ấy phải được phân chia theo những mô hìnhnhất định để đảm bảo thực thi dân chủ và phát triển đất nước. Chính vìvậy, sẽ không có tam quyền phân lập hay tứ quyền phân lập... màchỉ có một thứ quyền lực và thứ quyền lực ấy được phân chia theo cáccơ chế khác nhau để quản trị tốt hơn, cũng như thỏa mãn tốt hơn nhucầu, nguyện vọng của nhân dân. Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng, ởnước Nga đang tồn tại mô hình phân quyền chứ không phải tamquyền phân lập hay tập quyền. Chúng tôi sẽ làm rõ một số vấn đề:quyền lực được phân chia như thế nào và thực tế vận hành ra sao? Phân quyền, trong tiếng Nga được viết децентрализациявласти, bắt nguồn từ tiếng Anh (Decentralization hayDecentralisation). Nội hàm của khái niệm này cho đến nay vẫn chưa cósự thống nhất1[1]. Trong bài này, khái niệm phân quyền sẽ được hiểutrong lĩnh vực phân chia quyền lực nhà nước ở Liên bang Nga và theoquan điểm của chúng tôi, phân quyền cần được xem xét trên cácphương diện sau: (i) phân quyền ngang: cơ chế phân chia quyền lựcgiữa các thiết chế quyền lực ở trên cùng một mức độ - phân quyềnngang hàng (giữa các thiết chế quyền lực ở trung ương); (ii) phân1[1] Những quan điểm khác nhau về khái niệm phân quyền có thể tìm hiểu thêm trong Phân cấp quản lýnhà nước; Chủ biên: GS.TS. Phạm Hồng Thái, GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc Chí. NXB.Công an nhân dân. Hà Nội 2011, tr. 29.quyền dọc: cơ chế phân chia quyền lực giữa trung ương và địa phương;(iii) phân quyền đặc biệt (lưu quyền): quyền lực mà nhân dân sử dụngbằng các hình thức khác nhau nhằm thực thi trực tiếp, giám sát và chếước sự tùy tiện của cơ quan nhà nước khi các cơ quan nhà nước sửdụng phần quyền lực đã được phân chia. 1. Phân quyền theo chiều ngang 1.1. Các thiết chế quyền lực ở Liên bang Nga Tổng thống Liên bang Theo Hiến pháp, Tổng thống là chức danh nhà nước cao nhất, lànguyên thủ quốc gia2[2]. Khác với Mỹ, ở Liên bang Nga, Tổng thốngkhông thuộc một trong ba nhánh quyền lực3[3]. Nếu như ở Mỹ, Tổngthống thuộc nhánh hành pháp và trực tiếp lãnh đạo hoạt động củaChính phủ, thì ở Nga, Tổng thống đứng trên tất cả mọi nhánh quyền lựcvà là một thiết chế đảm bảo sự phối kết hợp hài hòa giữa các nhánhquyền lực. Tổng thống có nghĩa vụ đảm bảo sự tuân thủ, tôn nghiêmcủa Hiến pháp, quyền, tự do cơ bản của con người và công dân, đồngthời bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia, độc lập và toàn vẹn lãnhthổ4[4]. Tổng thống là Tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang và làngười đại diện cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại. Theo Hiến pháp2[2] Khoản 1, điều 80 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.3[3] Xem thêm: 1) Баранов Н. А. Политические отношения и политический процесс в современнойРоссии. 2) Николаев А. Проблемы реализации принципа разделения властей в конституции РФ //Право и жизнь. 2000. № 25. (Xem thêm: Baranov N.A. Các quan hệ chính trị và tiến trình chính trị ởnước Nga hiện đại và Nikolaev A. Các vấn đề khi thực hiện nguyên tác phân quyền trong Hiến pháp Liênbang Nga. Tạp chí Pháp luật và Cuộc sống số 25 ).4[4] Khoản 2, điều 80 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.Liên bang Nga sửa đổi năm 2008, Tổng thống Liên bang sẽ được bầuvới thời hạn 6 năm và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp5[5]. Quốc hội Liên bang Quốc hội Liên bang Nga (hay còn gọi là Nghị viện Liên bang Nga)vừa là cơ quan đại diện vừa là cơ quan lập pháp6[6]. Quốc hội có cơcấu hai viện: Thượng viện (Hội đồng Liên bang) và Hạ viện (ĐumaQuốc gia). Hai viện hoạt động thường xuyên và về cơ bản độc lập vớinhau trong hoạt động của mình. Hội đồng Liên bang được tạo thành từcác thượng nghị sĩ. Cứ mỗi Chủ thể Liên bang7[7] cử hai đại diện củamình vào Hội đồng Liên bang, một thượng nghị sĩ từ cơ quan dân biểu,người còn lại là đại diện của cơ quan hành pháp. Đuma Quốc gia baogồm 4508[8] đại biểu được bầu với thời hạn 5 năm trên cơ sở các đảngphái chính trị và chỉ các đảng nào trong cuộc đua vào Đuma dành trên7% số phiếu cử tri tham gia bỏ phiếu thì mới có đại diện của đảng mìnhtrong Đuma. Chính phủ Liên bang5[5] Theo Luật sửa đổi Hiến pháp ngày 30/12/2008 số 6 FKZ. nhiệm kỳ Tổng thống Nga sẽ tăng từ 4 nămlên 6 năm và bắt đầu có hiệu lực đối với Tổng thống được bầu vào đầu năm 2012. (Закон о поправке кКонституции РФ от 30.12.2008 № 6-ФКЗ).6[6] Điều 94 Hiến pháp Liên bang Nga 1993.7[7] Không gọi là Bang hay Tiểu bang, ở Nga, Chủ thể Liên bang là tên gọi chung cho các nước cộng hòa,tỉnh, vùng tự trị - là các bộ phận cấu thành của Liên bang Nga..8[8] Điều 91 Hiến pháp Liên bang Nga 1993. Theo Hiến pháp Nga, Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hànhpháp có cơ cấu bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phân quyền Liên bang Nga Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 985 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 266 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 245 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 141 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 123 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 118 0 0 -
30 trang 112 0 0