![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô hình phân tích ứng xử của dầm gia cường bằng FRP chịu tải trọng cơ-nhiệt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo phát triển một mô hình sai phân hữu hạn để dự đoán ứng suất cắt và ứng suất pháp ở bề mặt dính kết vật liệu của các dầm gia cường bằng tấm dán FRP chịu tác dụng của tải trọng cơ-nhiệt. Bốn trường ứng suất ở hai bề mặt lớp dính kết được giả thiết là hàm của các tọa độ dọc trục. Dựa trên các điều kiện cân bằng lực và các phương trình cân bằng ứng suất vi mô, ba trường ứng suất của một trạng thái ứng suất phẳng được diễn giải theo các hợp lực. Nguyên lý biến phân của năng lượng bù được áp dụng để thu được các phương trình tương thích của các ứng suất. Kết quả ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất xảy ra gần mép tấm FRP dự đoán dựa trên nghiên cứu hiện tại là phù hợp tốt với các lời giải số bằng phần mềm thương mại ABAQUS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân tích ứng xử của dầm gia cường bằng FRP chịu tải trọng cơ-nhiệt Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 2 (02/2020), 80-90 Transport and Communications Science Journal AN ANALYTICAL SOLUTION FOR FRP-STRENGTHENED BEAMS UNDER LOAD AND THERMAL EFFECTS Phạm Văn Phê1,2*, Nguyễn Xuân Huy2,3 1 Faculty of Civil Enginnering, University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam. 2 Research and Application center for technology in Civil Engineering (RACE), University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Vietnam. 3 Faculty of Construction Enginnering, University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam. ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 29/12/2019 Revised: 24/02/2020 Accepted: 25/02/2020 Published online: 29/02/2020 https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.3 * Corresponding author Email: phe.phamvan@utc.edu.vn Abstract. The present paper develops a finite difference formulation for the prediction of the interfacial shear and peeling stresses of orthotropic FRP-strengthened beams subjected to load and thermal effects. Four interfacial stress fields are assumed as unknown functions of the longitudinal coordinate. Based on infinitesimal force equilibrium conditions and shear flow equilibrium conditions, three stresses of a plane stress state (transverse shear, transverse normal, and longitudinal normal stresses) can be expressed in terms of resultant forces. A set of compatibility equations and the corresponding boundary conditions are then obtained from a variation principle of complementary strain energy and solved by a finite difference technique. Peak values of the interfacial stresses occurring near the plate ends predicted by the present solution are in excellent agreements when compared to available numerical solutions. Keywords: Beam strengthening, FRP, interfacial shear stresses, interfacial peeling stresses, complementary strain energy © 2020 University of Transport and Communications 80 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 2 (02/2020), 80-90 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA DẦM GIA CƯỜNG BẰNG FRP CHỊU TẢI TRỌNG CƠ-NHIỆT Phạm Văn Phê1,2*, Nguyễn Xuân Huy2,3 1 Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội 2 Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội 3 Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 29/12/2019 Ngày nhận bài sửa: 24/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 25/02/2020 Ngày xuất bản Online: 29/02/2020 https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.3 * Tác giả liên hệ Email: phe.phamvan@utc.edu.vn Tóm tắt. Bài báo phát triển một mô hình sai phân hữu hạn để dự đoán ứng suất cắt và ứng suất pháp ở bề mặt dính kết vật liệu của các dầm gia cường bằng tấm dán FRP chịu tác dụng của tải trọng cơ-nhiệt. Bốn trường ứng suất ở hai bề mặt lớp dính kết được giả thiết là hàm của các tọa độ dọc trục. Dựa trên các điều kiện cân bằng lực và các phương trình cân bằng ứng suất vi mô, ba trường ứng suất của một trạng thái ứng suất phẳng được diễn giải theo các hợp lực. Nguyên lý biến phân của năng lượng bù được áp dụng để thu được các phương trình tương thích của các ứng suất. Kết quả ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất xảy ra gần mép tấm FRP dự đoán dựa trên nghiên cứu hiện tại là phù hợp tốt với các lời giải số bằng phần mềm thương mại ABAQUS. Từ khóa: Gia cường dầm, FRP, ứng suất bề mặt, ứng suất tiếp, ứng suất cắt, năng lượng bù © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng vật liệu FRP để gia cường dầm (thép, gỗ, bê tông cốt thép) tạo thành dầm composite đã được nghiên cứu từ khá lâu. Bên cạnh những ưu điểm về khả năng tăng cường sức kháng và khả năng thi công thuận tiện, việc đánh giá ứng xử của loại dầm composite này là điều rất khó khăn. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng ngay cả khi các vật liệu vẫn ở giai đoạn đàn hồi, mặt cắt ngang của dầm nhiều lớp này cũng không trở lại trạng thái phẳng ban đầu sau 81 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 2 (02/2020), 80-90 khi bị biến dạng [1,2,3]. Chính vì vậy, các phương pháp truyền thống dựa trên giả thiết mặt cắt phẳng sẽ cho kết quả sai lệch khi xác định chuyển vị, ứng suất cắt tại mặt tiếp xúc hay tải trọng gây mất ổn định [4]. Để giải quyết vấn đề này, nhiều mô hình tính toán có xét đến sự tương tác từng phần (partial interaction) được phát triển để dự đoán, đánh giá ứng xử của kết cấu dầm nhiều lớp (Lý thuyết biến dạng cắt [2], Phương pháp phần tử hữu hạn dựa trên biến dạng cắt [5], [6], [7],. Bên cạnh đó, các nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số được của Haghani và đồng nghiệp [8], Wu và các đồng nghiệp [9-11] đều cho thấy cho thấy, ứng suất tiếp và ứng suất pháp (peeling stress) tại mặt tiếp xúc giữa các vật liệu không tuyến tính theo chiều dài. Giá trị lớn nhất của ứng suất tiếp xuất hiện ở gần cuối đoạn dính bám có thể gây bong tách giữa các lớp vật liệu. Đồng thời, có nhiều nghiên cứu lý thuyết đã được xây dựng để dự đoán ứng suất tiếp và ứng suất nhổ bật của dầm nhiều lớp. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nhiệt độ chưa được xem xét đến trong các nghiên cứu hiện tại. Nội dung bài báo này là đề xuất một mô hình phân tích ứng xử dầm được gia cường bằng FRP có xét tới ảnh hưởng của nhiệt độ. Sau phần giới thiệu chi tiết mô hình phân tích, một ví dụ được trình bày làm rõ ứng xử của dầm composite khi chịu đồng thời tài trọng cơ- nhiệt. 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DẦ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân tích ứng xử của dầm gia cường bằng FRP chịu tải trọng cơ-nhiệt Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 2 (02/2020), 80-90 Transport and Communications Science Journal AN ANALYTICAL SOLUTION FOR FRP-STRENGTHENED BEAMS UNDER LOAD AND THERMAL EFFECTS Phạm Văn Phê1,2*, Nguyễn Xuân Huy2,3 1 Faculty of Civil Enginnering, University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam. 2 Research and Application center for technology in Civil Engineering (RACE), University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Vietnam. 3 Faculty of Construction Enginnering, University of Transport and Communications, No 3 Cau Giay Street, Hanoi, Vietnam. ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 29/12/2019 Revised: 24/02/2020 Accepted: 25/02/2020 Published online: 29/02/2020 https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.3 * Corresponding author Email: phe.phamvan@utc.edu.vn Abstract. The present paper develops a finite difference formulation for the prediction of the interfacial shear and peeling stresses of orthotropic FRP-strengthened beams subjected to load and thermal effects. Four interfacial stress fields are assumed as unknown functions of the longitudinal coordinate. Based on infinitesimal force equilibrium conditions and shear flow equilibrium conditions, three stresses of a plane stress state (transverse shear, transverse normal, and longitudinal normal stresses) can be expressed in terms of resultant forces. A set of compatibility equations and the corresponding boundary conditions are then obtained from a variation principle of complementary strain energy and solved by a finite difference technique. Peak values of the interfacial stresses occurring near the plate ends predicted by the present solution are in excellent agreements when compared to available numerical solutions. Keywords: Beam strengthening, FRP, interfacial shear stresses, interfacial peeling stresses, complementary strain energy © 2020 University of Transport and Communications 80 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 2 (02/2020), 80-90 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA DẦM GIA CƯỜNG BẰNG FRP CHỊU TẢI TRỌNG CƠ-NHIỆT Phạm Văn Phê1,2*, Nguyễn Xuân Huy2,3 1 Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội 2 Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xây dựng (RACE), Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội 3 Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 29/12/2019 Ngày nhận bài sửa: 24/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 25/02/2020 Ngày xuất bản Online: 29/02/2020 https://doi.org/10.25073/tcsj.71.2.3 * Tác giả liên hệ Email: phe.phamvan@utc.edu.vn Tóm tắt. Bài báo phát triển một mô hình sai phân hữu hạn để dự đoán ứng suất cắt và ứng suất pháp ở bề mặt dính kết vật liệu của các dầm gia cường bằng tấm dán FRP chịu tác dụng của tải trọng cơ-nhiệt. Bốn trường ứng suất ở hai bề mặt lớp dính kết được giả thiết là hàm của các tọa độ dọc trục. Dựa trên các điều kiện cân bằng lực và các phương trình cân bằng ứng suất vi mô, ba trường ứng suất của một trạng thái ứng suất phẳng được diễn giải theo các hợp lực. Nguyên lý biến phân của năng lượng bù được áp dụng để thu được các phương trình tương thích của các ứng suất. Kết quả ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất xảy ra gần mép tấm FRP dự đoán dựa trên nghiên cứu hiện tại là phù hợp tốt với các lời giải số bằng phần mềm thương mại ABAQUS. Từ khóa: Gia cường dầm, FRP, ứng suất bề mặt, ứng suất tiếp, ứng suất cắt, năng lượng bù © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng vật liệu FRP để gia cường dầm (thép, gỗ, bê tông cốt thép) tạo thành dầm composite đã được nghiên cứu từ khá lâu. Bên cạnh những ưu điểm về khả năng tăng cường sức kháng và khả năng thi công thuận tiện, việc đánh giá ứng xử của loại dầm composite này là điều rất khó khăn. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng ngay cả khi các vật liệu vẫn ở giai đoạn đàn hồi, mặt cắt ngang của dầm nhiều lớp này cũng không trở lại trạng thái phẳng ban đầu sau 81 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 2 (02/2020), 80-90 khi bị biến dạng [1,2,3]. Chính vì vậy, các phương pháp truyền thống dựa trên giả thiết mặt cắt phẳng sẽ cho kết quả sai lệch khi xác định chuyển vị, ứng suất cắt tại mặt tiếp xúc hay tải trọng gây mất ổn định [4]. Để giải quyết vấn đề này, nhiều mô hình tính toán có xét đến sự tương tác từng phần (partial interaction) được phát triển để dự đoán, đánh giá ứng xử của kết cấu dầm nhiều lớp (Lý thuyết biến dạng cắt [2], Phương pháp phần tử hữu hạn dựa trên biến dạng cắt [5], [6], [7],. Bên cạnh đó, các nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số được của Haghani và đồng nghiệp [8], Wu và các đồng nghiệp [9-11] đều cho thấy cho thấy, ứng suất tiếp và ứng suất pháp (peeling stress) tại mặt tiếp xúc giữa các vật liệu không tuyến tính theo chiều dài. Giá trị lớn nhất của ứng suất tiếp xuất hiện ở gần cuối đoạn dính bám có thể gây bong tách giữa các lớp vật liệu. Đồng thời, có nhiều nghiên cứu lý thuyết đã được xây dựng để dự đoán ứng suất tiếp và ứng suất nhổ bật của dầm nhiều lớp. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nhiệt độ chưa được xem xét đến trong các nghiên cứu hiện tại. Nội dung bài báo này là đề xuất một mô hình phân tích ứng xử dầm được gia cường bằng FRP có xét tới ảnh hưởng của nhiệt độ. Sau phần giới thiệu chi tiết mô hình phân tích, một ví dụ được trình bày làm rõ ứng xử của dầm composite khi chịu đồng thời tài trọng cơ- nhiệt. 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DẦ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia cường dầm Ứng suất bề mặt Ứng suất tiếp Ứng suất cắt Năng lượng bù FRP chịu tải trọng cơ-nhiệtTài liệu liên quan:
-
Mở rộng công thức tính toán truyền nhiệt dòng khí loãng trên bề mặt biên dạng cong
11 trang 43 0 0 -
113 trang 15 0 0
-
Mô phỏng số đánh giá ảnh hưởng của xoắn đến khoá chống cắt trong cầu dầm lắp ghép phân đoạn
11 trang 14 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất nhiệt - Cao Xuân Việt
41 trang 12 0 0 -
Bài tập Sức bền vật liệu: Chương 4 - Thanh chịu uốn thuần túy
22 trang 9 0 0 -
12 trang 9 0 0
-
Ứng xử của cầu dầm hộp liên tục lắp ghép phân đoạn dưới tác dụng của tải trọng lệch tâm
11 trang 9 0 0 -
12 trang 4 0 0