Danh mục

Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FtA thế hệ mới Việt Nam - EU

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.66 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết của tác giả tập trung vào nghiên cứu một số mô hình phân tích ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Gravity, CGE, AGE, GTAP và GTAP-Dyn. Trong mỗi mô hình, tác giả tìm hiểu về khái niệm, các yếu tố thuộc mô hình, phạm vi áp dụng và những ưu nhược điểm khi sử dụng mô hình trong việc phân tích ảnh hưởng của các FTA tới những vấn đề khác nhau của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FtA thế hệ mới Việt Nam - EU MÔ HÌNH PHÂN TÍCH VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA FTA THẾ HỆ MỚI VIỆT NAM – EU Ths. NCS Phan Thu Trang Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Bài viết của tác giả tập trung vào nghiên cứu một số mô hình phân tích ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Gravity, CGE, AGE, GTAP và GTAP-Dyn. Trong mỗi mô hình, tác giả tìm hiểu về khái niệm, các yếu tố thuộc mô hình, phạm vi áp dụng và những ưu nhược điểm khi sử dụng mô hình trong việc phân tích ảnh hưởng của các FTA tới những vấn đề khác nhau của nền kinh tế.Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu một số công trình về tác động của FTA giữa các quốc gia và tác động của FTA thế hệ mới đến Việt Nam.Nghiên cứu vềFTA thế hệ mới giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), bài viết trình bày một số nội dung tổng thể về các cam kết chính, những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam; từ đó rút ra được một số so sánh về phạm vi giữa FTA thế hệ mới và FTA truyền thống. Sau những phân tích về những yếu tố phù hợp, tác giả đề xuất mô hình phân tích sự ảnh hưởng của EVFTA tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam là mô hình GTAP-Dyn.Năm (05) nội dung trong mô hình phân tích đã được xác định là: thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; bảo hộ đầu tư; sở hữu trí tuệ; và vấn đề an ninh phi truyền thống. Sáu (06) khía cạnh tác động được phân tích là sản xuất, tiêu dùng, thương mại, dòng đầu tư quốc tế, GDP và của cải. Từ khóa: FTA thế hệ mới, EVFTA, sự ảnh hưởng của EVFTA, mô hình phân tích sự ảnh hưởng của EVFTA. 1. Đặt vấn đề Việc k kết và tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreements – FTA) đã mang lại nhiều cơ hội và tác động t ch cực đến nền kinh tế Việt Nam như: Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng và đa dạng hóa, thị trường dịch vụ tài ch nh phát triển hơn với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài; đồng thời hệ thống thể chế, ch nh sách c ng t ng bước được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập (Lê Thị Th y Vân và cộng sự, 2016). T nh tới năm 2019, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 FTA, trong đó có 10 hiệp định đã có hiệu lực và đang thực thi cam kết, 3 hiệp định đã k kết hoặc kết thúc đàm phán nhưng chưa có hiệu lực, 4 hiệp định đang đàm phán (Lê Quang Thuận, 2019). Theo Trung tâm WTO (2019a), căn cứ vào tiêu ch về phạm vi và nội dung cam kết thì có 02 loại FTA là FTA truyền thống và FTA thế hệ mới. FTA truyền thống là các FTA được đàm phán, k kết trong giai đoạn đầu, thường có phạm vi hẹp, mức độ tự do hóa hạn chế. Còn FTA thế hệ mới là các FTA được đàm phán, k kết trong thời gian gần đây, có phạm vi rộng, mức độ tự do hóa mạnh. FTA truyền thống thường ch bao gồm các cam kết tự do hóa thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hóa (mà quan trọng nhất là xóa b thuế quan đối với khoảng 70-80% số dòng thuế). Một số t có thêm các cam kết tự do hóa thương mại dịch vụ 337 (mở c a thêm các dịch vụ so với mức mở c a trong WTO) và các nguyên t c chung về đầu tư, sở hữu tr tuệ, cạnh tranh… Tuy nhiên, những cam kết về các vấn đề này thường là chung chung, t ràng buộc cụ thể ở mức cao. Tất cả các FTA mà Việt Nam đã k trước năm 2014, bao gồm 06 FTA trong khuôn khổ ASEAN và 02 FTA song phương với Nhật Bản (VJEPA) và với Chile (VCFTA) đều là các FTA truyền thống, với nội dung chủ yếu là loại b thuế quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các Thành viên. Các FTA thế hệ mới bao gồm các cam kết tự do hóa thương mại trong nhiều lĩnh vực (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu tr tuệ, lao động, môi trường…), trong đó mức độ cam kết mở c a mạnh (v dụ thường là xóa b thuế quan đối với khoảng 95-100% số dòng thuế, mở c a mạnh nhiều lĩnh vực dịch vụ, mở c a mua s m công), đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao trong các vấn đề quy t c. Việt Nam hiện đang thực thi 02 FTA thế hệ mới, bao gồm FTA song phương với Hàn Quốc (VKFTA) và FTA với khối Liên minh Á-Âu (EAEU). Mặc d vậy, lĩnh vực “thế hệ mới” của các FTA ch được đề cập khá hạn chế, chủ yếu là các cam kết mang t nh tuyên bố định hướng, không có các nội dung ràng buộc cụ thể.Các FTA thế hệ mới thực sự mà Việt Nam t ng đàm phán là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (TPP-CPTPP) và FTA với EU (EVFTA).Trong đó, CPTPP Có hiệu lực t 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam t 14/1/2019; còn EVFTA đã được k kết vào 30/6/2019, dự kiến có hiệu lực vào khoảng giữa năm 2020.Song song với EVFTA, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) mới được k kết c ng đã và đang tạo ra sức hút mới cho FDI vào Việt Nam. Khi EVFTA và EVIPA được thông qua dòng vốn t EU đã b t đầu có sự chuyển dịch vào Việt Nam và xu hướng đầu tư ch nh của châu Âu vào là năng lượng sạch, kinh doanh nông nghiệp và sản xuất thực phẩm (Trung tâm WTO, 2019b). Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu các mô hình s dụng phân t ch ảnh hưởng của các FTA, trong đó sâu hơn về EVFTA, để t đó đề xuất được mô hình ph hợp cho việc phân t ch ảnh hưởng của EVFTA tới nền kinh tế Việt Nam. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Một số mô hình phân tích ảnh hưởng của các FTA (1) Mô hình lực hấp dẫn Theo nhóm nghiên cứu của Lê Thị Th y Vân (2016), mô hình lực hấp dẫn (Gravity model) giải th ch trao đổi thương mại song phương dựa trên ba biến giải th ch là quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng, được s dụng lần đầu vào năm 1962 bởi Jan Tin- bergen (Nello &Susan S, 2009). Mô hình này được d ng phổ biến để đánh giá tác động của các hiệp định đến các dòng chảy thương mại, giải th ch nhu cầu nhập khẩu song phương với một loạt các biến số khác nhau như thu nhập của quốc gia nhập khẩu, thu nhập của quốc gia xuất khẩu, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia nhập khẩu, của quốc gia xuất khẩu, khoảng cách giữa nhập khẩu và xuất khẩu của một quốc gia và các biến số khác (ADB, 2010). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: