Danh mục

Mô hình tổ chức khách sạn cỡ trung 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 51.57 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là một số khác biệt về kỹ năng chuyên môn ở bộ phận nhà hàng và quầy uống: Tổ “quản lý vật dụng bếp” phải có kỹ năng về trông coi sắp xếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tổ chức khách sạn cỡ trung 22. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các đơn vị.Sau đây là một số khác biệt về kỹ năng chuyên môn ởbộ phận nhà hàng và quầy uống: Tổ “quản lý vật dụngbếp” phải có kỹ năng về trông coi sắp xếp.Kỹ năng tiếp xúc với khách rất cần thiết đối với nhânviên phục vụ nhà hàng.Bộ phận phục vụ hội nghị và “tổ chức tiệc” phải biếttổ chức và biết tính toán về hiệu quả của công việc.Quản đốc “quầy uống” phải biết kiểm soát và có tráchnhiệm với công việc.Mặc dù có sự chuyên môn hóa cao trong công việc ở cácbộ phận nhỏ, nhưng phải có sự hợp tác và phối hợpliên tục giữa các bộ phận này thì mới có thể thựchiện có hiệu quả được.Một hội nghị chiêu đãi không thể nào tổ chức được nếukhông có những cố gắng của tổ phục vụ hội nghị và tổphục vụ “chiêu đãi tiệc” cùng với nhà bếp, các quầyrượu và tổ “quản lý các vật dụng nhà bếp” v.v…Cũng như bộ phận phòng, mối liên hệ giữa các hìnhthái phụ thuộc, liên tục và hỗ tương tồn tại trongnhiều khâu chức năng khác nhau là rất phức tạp trongbộ phận nhà hàng & quầy uống. Đó là một gánh nặng đốivới các quản đốc và cả đối với nhân viên trong việcđiều phối ở bộ phận này. C. Thương mại & Tiếp thị:Bộ phận này thường nhỏ nên việc điều phối trong nộibộ dễ dàng hơn. Bộ phận này lại ít quan hệ với hoạtđộng hàng ngày của các bộ phận khác. Tuy nhiên, sựphân công cho các nhân viên điều hành tổ tiếp thịthường dựa trên các loại khách hàng mà khách sạn đangcố gắng chào mời thu hút. Các trưởng điều hành thươngmại đôi khi cũng được chia thành các tổ nhỏ dựa trêncác vùng địa lý quốc gia. Tuy vậy, các nhân viên tiếpthị và thương mại làm việc độc lập trong phần thịtrường được phân công, do đó ít có vấn đề trong nộibộ.D. Nhân sự:Bộ phận nhân sự không phụ thuộc khách hàng, khôngdính dáng gì đến kinh doanh nhưng nó đóng một vai tròquan trọng để khách sạn hoạt động có hiệu quả. Bộphận nhân sự được chia thành ba bộ phận chức năng nhỏhơn: khâu tuyển mộ nhân viên, khâu đào tạo và khâuquản lý phúc lợi. Giám đốc nhân sự được xem nhưchuyên gia về luật lao động của Nhà nước, có thể làmcông tác cố vấn cho giám đốc các bộ phận khác về vấnđề này. Mặc dù ba đơn vị chức năng nhỏ trên có mốiliên hệ với nhau, nhưng không có vấn đề nan giảitrong các hình thái phụ thuộc dây chuyền. Khó khăncủa bộ phận nhân sự nảy sinh khi nó tác động vào cácbộ phận khác trong khách sạn.Chẳng hạn mặc dù bộ phận nhân sự tuyển mộ, phỏng vấnvà sàng lọc các nhân viên có triển vọng, nhưng quyếtđịnh thuê nhân viên lại nằm trong các bộ phận tiếpnhận. Cũng giống như vậy quyết định thăng cấp hoặc kỷluật, sự đóng góp của bộ phận nhân sự chỉ được giớihạn trong phạm vi cố vấn hoặc diễn giải các vấn đềmang tính pháp lý. Hiệu quả của bộ phận nhân sự tùythuộc phần lớn vào khả năng của Giám đốc các bộ phậnkhác.E. Bộ phận kế toán:Ở một số khách sạn, bộ phận kế toán thực hiện haichức năng “Cố vấn” và “Điều hành” trực tiếp. Vai tròtruyền thống của bộ phận kế toán ghi chép lại cácgiao dịch về tài chính, chuẩn bị và diễn giải các bảnbáo cáo định kỳ về các kết quả hoạt động đạt được.Nhiệm vụ thường xuyên bao gồm việc chuẩn bảng lương,kế toán thu và kế toán chi. Chức năng này là nhiệm vụcủa người trưởng phụ tá kiểm soát tài chánh. Ngoài rabộ phận kế toán còn có chức năng liên quan đến cáclĩnh vực khác của khách sạn: Đó là kế toán giá thànhvà kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động trongkhách sạn. Thực tế, công việc này là của bộ phận kiểmsoát chi phí & giá thành hơn là bộ phận kế toán. Haikhu vực mà bộ phận nhà hàng & quầy uống.Tổ thu ngân (cashier) ở bộ phận tiền sảnh (front-office) của bộ phận kế toán chịu trách nhiệm theo dõichặt chẽ tất cả việc thu tiền, tính tiền vào tàikhoản của khách. Mỗi ngày nhân viên kiểm toán ca đêmphải kiểm tra, vào sổ tất cả các hóa đơn chi tiêu &mua hàng của khách ở bộ phận khác nhau của khách sạn.Mặc dù những nhân viên này làm việc tại bàn tiếp tânnhưng nhiệm vụ là thâu ngân bằng cách tiếp xúc vớikhách hàng để thu tiền, vì họ là nhân viên của bộphận kế toán nên phải báo cáo công tác lên người trợlý kiểm soát các quầy thu.Bộ phận kế toán cũng có mối quan hệ với các hoạt độngcủa bộ phận nhà hàng & quầy uống. Người kiểm soát giávà thâu ngân của bộ phận nhà hàng & quầy uống đều làmviệc trong bộ phận kế toán, họ theo dõi các doanh thulẫn chi phí của bộ phận nhà hàng & quầy uống. Thâungân của bộ phận nhà hàng & quầy uống báo cáo lênngười trợ lý kiểm soát các quầy thu. Kiểm soát viêngiá thành trong bộ phận nhà hàng & quầy uống là xácđịnh tính chín ...

Tài liệu được xem nhiều: