Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở phần trước chúng ta đã thảo luận chi tiết về cách thức kết hợp của tăng trưởng và các chu kỳ trong thất nghiệp, lạm phát và GDP thực tế. Tuy nhiên, để có thể nghiên cứu một cách đầy đủ những yếu tố này, và có thể giải thích được điều gì gây nên sự tăng trưởng, những chu kỳ, và lạm phát, chúng ta cần một mô hình kinh tế vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu Mô hình Tổng Cung, Tổng CầuỞ phần trước chúng ta đã thảo luận chi tiết về cách thức kết hợpcủa tăng trưởng và các chu kỳ trong thất nghiệp, lạm phát vàGDP thực tế. Tuy nhiên, để có thể nghiên cứu một cách đầy đủnhững yếu tố này, và có thể giải thích được điều gì gây nên sựtăng trưởng, những chu kỳ, và lạm phát, chúng ta cần một môhình kinh tế vĩ mô. Chúng ta đang nói về một mô hình tổng cung,tổng cầu cơ bản, một mô hình mà chúng ta sẽ nghiên cứu xuyênsuốt trong phần còn lại của khoá học này.Một mô hình kinh tế vĩ mô, như chúng tôi đã đề cập trước đó, đólà một sự trừu tượng từ thực tế.● Chúng khác xa so với hiện thực của thế giới, và chúng ta chỉchú tâm vào những yếu tố quan trọng.● Trong bất cứ một mô hình nào cũng đều tồn tại những yếu tốnội sinh và yếu tố ngoại sinh.● Biến nội sinh là những yếu tố mà giá trị của nó được giải thíchbởi mô hình của chúng ta.● Biến ngoại sinh là những yếu tố mà giá trị của chúng đượcquyết định ở ngoài mô hình, và chúng được đưa vào mô hình đểsử dụng.● Nhận thức được rằng chúng ta sẽ có một mô hình với rất nhiềuyếu tố, và đôi khi chúng ta phải tiếp xúc với những biến ngoạisinh ở trong mô hình này, nhưng lại là yếu tố nội sinh trong môhình khác.● Một trong những mục tiêu chủ yếu của chúng ta trong việc xâydựng mô hình là có thể sử dụng nó để giải thích được sự thay đổicủa các biến ngoại sinh sẽ tác động lên giá trị của các biến nộisinh như thế nào.● Ví dụ như, làm thế nào mà sự suy thoái ở Hoa Kỳ (ngoại sinh)lại có thể tác động đến GDP thực tế ở Canada (nội sinh).Những mô hình được sử đụng để giải mô phỏng và giải thíchnhững gì diễn ra trong thực tế.● Đôi khi những mô hình này lại tỏ ra không hiệu quả, trongtrường hợp đó chúng cần được bỏ đi hoặc thay thế.● Chúng hoạt động khi chúng có được sự khách quan trongviệc giải thích quá khứ và dự đoán được tương lai, và được thểhiện bởi rất nhiều kiểm tra về mặt thống kê.Mô hình đầu tiên của chúng ta là mô hình của tổng cung và tổngcầu● Đây là một mô hình tổng cầu cơ bản, mô hình đó bỏ qua rấtnhiều yếu tố chi tiết của các thị trường phụ.● Trong những phần sau, chúng ta sẽ trở lại những thị trườngphụ khác nhau đó.● Tôi biết rằng một số người trong các bạn đã nhìn thấy nhữngtài liệu này trong cuốn Kinh tế học 100, nhưng một số vấn đềđược đưa ra có thể là mới.1) Tổng CầuTổng cầu (AD: Aggregate demand) là tổng số lượng hàng hoá vàdịch vụ THỰC TẾ (Y) mà mọi người muốn mua tại một mức giábình quân.● Đường tổng cầu chỉ cho chúng ta thấy được sự thay đổi trongmức tổng cầu với sự thay đổi của mức giá cả, với những yếu tốảnh hưởng khác không đổi.Tổng cầu có quan hệ mật thiết với khái niệm về tổng chi tiêu màchúng ta đã biết trong vòng luân chuyển được nói đến ở PhầnI.A.● Về cơ bản chúng ta có thể nghĩ về tổng cầu như là tổng số củatất cả các nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ.● Do đó, AD = tiêu dùng + đầu tư + chi tiêu của chính phủ + xuấtkhẩu -nhập khẩu, hay● YD = C + I +EX - IM.● Lưu ý rằng điều này có nghĩa là có rất nhiều yếu tố có thể ảnhhưởng đến tổng cầu- những thay đổi trong chi tiêu của người tiêudùng, những thay đổi trong những yếu tố có ảnh hưởng đến nềnkinh tế của các đối tác thương mại của chúng ta, những thay đổitrong chi tiêu của chính phủ (chính sách tài khoá), những thay đổitrong chi tiêu của nhà đầu tư, v.v.Độ dốc của đường AD (đường tổng cầu)Như Hình 1 chỉ ra dưới đây, đường AD có chiều đi xuống - mộtmức độ giá cả cao hơn có nghĩa là mức tổng cầu GDP thực tếgiảm đi.Giá cả tăng lên làm giảm tổng nhu cầu đối với hàng hoá và dịchvụ, không chỉ vì những lý do kinh tế vĩ mô thông thường, mà là vì:● Khi mức giá tăng lên, hàng hoá của chúng ta trở nên đắt hơnso với hàng hoá thế giới - xuất khẩu của chúng ta giảm, nhậpkhẩu tăng lên, và YD giảm.● Khi mức giá tăng lên, nó có xu hướng làm giảm giá trị của đồngtiên, và do đó làm giảm các hoạt động chi tiêu.● Khi mức giá tăng lên, nó làm tăng tỷ lệ lãi suất, điều này cũnglàm giảm chi tiêu.Chúng ta sẽ quay lại với vấn đề này trong Phần II dưới đây.Sự dịch chuyển của đường tổng cầuHình 2 dưới đây chỉ cho chúng ta biết điều gì xảy ra khi có một sựdịch chuyển của tổng cầu (trong trường hợp này là một sự tănglên của tổng cầu)- một lượng GDP thực tế tăng lên tại mỗi mứcgiá.● Hãy luôn luôn xem xét một cách cẩn thận những thay đổi trongsự tăng lên của đường cầu đối với những yếu tố khác cạnh nó!Chúng biểu hiện khác nhau trong những thực nghiệm.Chúng ta sẽ tìm hiểu một cách chi tiết hơn về những sự dịchchuyển đó trong phần II, nhưng chúng ta có thể lưu ý rằng AD cóthể dịch chuyển sang phải vì một trong những lý do sau đây:● Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, có thể là do giảm sự thấtnghiệp, làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng - xem bài báo cótiêu đề Thu nhập tăng lên khi nền kinh tế đang tiến về phíatrước, Globe and Mail ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu Mô hình Tổng Cung, Tổng CầuỞ phần trước chúng ta đã thảo luận chi tiết về cách thức kết hợpcủa tăng trưởng và các chu kỳ trong thất nghiệp, lạm phát vàGDP thực tế. Tuy nhiên, để có thể nghiên cứu một cách đầy đủnhững yếu tố này, và có thể giải thích được điều gì gây nên sựtăng trưởng, những chu kỳ, và lạm phát, chúng ta cần một môhình kinh tế vĩ mô. Chúng ta đang nói về một mô hình tổng cung,tổng cầu cơ bản, một mô hình mà chúng ta sẽ nghiên cứu xuyênsuốt trong phần còn lại của khoá học này.Một mô hình kinh tế vĩ mô, như chúng tôi đã đề cập trước đó, đólà một sự trừu tượng từ thực tế.● Chúng khác xa so với hiện thực của thế giới, và chúng ta chỉchú tâm vào những yếu tố quan trọng.● Trong bất cứ một mô hình nào cũng đều tồn tại những yếu tốnội sinh và yếu tố ngoại sinh.● Biến nội sinh là những yếu tố mà giá trị của nó được giải thíchbởi mô hình của chúng ta.● Biến ngoại sinh là những yếu tố mà giá trị của chúng đượcquyết định ở ngoài mô hình, và chúng được đưa vào mô hình đểsử dụng.● Nhận thức được rằng chúng ta sẽ có một mô hình với rất nhiềuyếu tố, và đôi khi chúng ta phải tiếp xúc với những biến ngoạisinh ở trong mô hình này, nhưng lại là yếu tố nội sinh trong môhình khác.● Một trong những mục tiêu chủ yếu của chúng ta trong việc xâydựng mô hình là có thể sử dụng nó để giải thích được sự thay đổicủa các biến ngoại sinh sẽ tác động lên giá trị của các biến nộisinh như thế nào.● Ví dụ như, làm thế nào mà sự suy thoái ở Hoa Kỳ (ngoại sinh)lại có thể tác động đến GDP thực tế ở Canada (nội sinh).Những mô hình được sử đụng để giải mô phỏng và giải thíchnhững gì diễn ra trong thực tế.● Đôi khi những mô hình này lại tỏ ra không hiệu quả, trongtrường hợp đó chúng cần được bỏ đi hoặc thay thế.● Chúng hoạt động khi chúng có được sự khách quan trongviệc giải thích quá khứ và dự đoán được tương lai, và được thểhiện bởi rất nhiều kiểm tra về mặt thống kê.Mô hình đầu tiên của chúng ta là mô hình của tổng cung và tổngcầu● Đây là một mô hình tổng cầu cơ bản, mô hình đó bỏ qua rấtnhiều yếu tố chi tiết của các thị trường phụ.● Trong những phần sau, chúng ta sẽ trở lại những thị trườngphụ khác nhau đó.● Tôi biết rằng một số người trong các bạn đã nhìn thấy nhữngtài liệu này trong cuốn Kinh tế học 100, nhưng một số vấn đềđược đưa ra có thể là mới.1) Tổng CầuTổng cầu (AD: Aggregate demand) là tổng số lượng hàng hoá vàdịch vụ THỰC TẾ (Y) mà mọi người muốn mua tại một mức giábình quân.● Đường tổng cầu chỉ cho chúng ta thấy được sự thay đổi trongmức tổng cầu với sự thay đổi của mức giá cả, với những yếu tốảnh hưởng khác không đổi.Tổng cầu có quan hệ mật thiết với khái niệm về tổng chi tiêu màchúng ta đã biết trong vòng luân chuyển được nói đến ở PhầnI.A.● Về cơ bản chúng ta có thể nghĩ về tổng cầu như là tổng số củatất cả các nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ.● Do đó, AD = tiêu dùng + đầu tư + chi tiêu của chính phủ + xuấtkhẩu -nhập khẩu, hay● YD = C + I +EX - IM.● Lưu ý rằng điều này có nghĩa là có rất nhiều yếu tố có thể ảnhhưởng đến tổng cầu- những thay đổi trong chi tiêu của người tiêudùng, những thay đổi trong những yếu tố có ảnh hưởng đến nềnkinh tế của các đối tác thương mại của chúng ta, những thay đổitrong chi tiêu của chính phủ (chính sách tài khoá), những thay đổitrong chi tiêu của nhà đầu tư, v.v.Độ dốc của đường AD (đường tổng cầu)Như Hình 1 chỉ ra dưới đây, đường AD có chiều đi xuống - mộtmức độ giá cả cao hơn có nghĩa là mức tổng cầu GDP thực tếgiảm đi.Giá cả tăng lên làm giảm tổng nhu cầu đối với hàng hoá và dịchvụ, không chỉ vì những lý do kinh tế vĩ mô thông thường, mà là vì:● Khi mức giá tăng lên, hàng hoá của chúng ta trở nên đắt hơnso với hàng hoá thế giới - xuất khẩu của chúng ta giảm, nhậpkhẩu tăng lên, và YD giảm.● Khi mức giá tăng lên, nó có xu hướng làm giảm giá trị của đồngtiên, và do đó làm giảm các hoạt động chi tiêu.● Khi mức giá tăng lên, nó làm tăng tỷ lệ lãi suất, điều này cũnglàm giảm chi tiêu.Chúng ta sẽ quay lại với vấn đề này trong Phần II dưới đây.Sự dịch chuyển của đường tổng cầuHình 2 dưới đây chỉ cho chúng ta biết điều gì xảy ra khi có một sựdịch chuyển của tổng cầu (trong trường hợp này là một sự tănglên của tổng cầu)- một lượng GDP thực tế tăng lên tại mỗi mứcgiá.● Hãy luôn luôn xem xét một cách cẩn thận những thay đổi trongsự tăng lên của đường cầu đối với những yếu tố khác cạnh nó!Chúng biểu hiện khác nhau trong những thực nghiệm.Chúng ta sẽ tìm hiểu một cách chi tiết hơn về những sự dịchchuyển đó trong phần II, nhưng chúng ta có thể lưu ý rằng AD cóthể dịch chuyển sang phải vì một trong những lý do sau đây:● Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, có thể là do giảm sự thấtnghiệp, làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng - xem bài báo cótiêu đề Thu nhập tăng lên khi nền kinh tế đang tiến về phíatrước, Globe and Mail ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0