Danh mục

MÔ HÌNH TRỢ GIÚP TRẺ TỰ KỶ, MỘT BIỆN PHÁP MONG ĐỢI CỦA TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM LÝ NẶNG

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 54.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa Tâm lý học trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội từ mấy năm nay đã tổ chức giảng dạy đào tạo môn tâm lý học lâm sàng cho sinh viên (môn học này lần đầu tiên được đưa vào chương trình giảng dạy bậc đại học). Thầy và trò khoa tâm lý đã tổ chức toạ đàm về mô hình trợ giúp trẻ tự kỷ( một loại rối loạn tâm lý nặng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔ HÌNH TRỢ GIÚP TRẺ TỰ KỶ, MỘT BIỆN PHÁP MONG ĐỢI CỦA TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM LÝ NẶNGMÔ HÌNH TRỢ GIÚP TRẺ TỰ KỶ, MỘT BIỆN PHÁP MONG ĐỢICỦA TRẺ EM RỐI LOẠN TÂM LÝ NẶNGTS . BS Nguyễn Văn Siêm, giảng viên khoa tâm lý họcĐại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa Tâm lý học trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nộitừ mấy năm nay đã tổ chức giảng dạy đào tạo môn tâm lý học lâm sàng chosinh viên (môn học này lần đầu tiên được đưa vào chương trình gi ảng dạybậc đại học). Thầy và trò khoa tâm lý đã tổ ch ức toạ đàm v ề mô hình tr ợ giúptrẻ tự kỷ( một loại rối loạn tâm lý nặng). Đây là một sáng kiến vì chungquanh hoạt động này đã tập hợp được nhiều trung tâm và nhóm can thi ệp s ớmcho các trẻ em bị rối loạn này từng hoạt động nhiều năm nay nh ư các trungtâm Hy Vọng, Phúc Tuệ, Sao Mai, trường mầm non Bình Minh, trường ti ểuhọc Bình Minh, trung tâm can thiệp sớm Đại học Sư Phạm, trung tâm h ỗ trợvà tư vấn tâm lý, nhóm tương trợ phụ huynh. Tham gia chương trình này có chuyên gia của nhiều chuyên ngành: Bácsĩ tâm thần, chuyên viên tâm lý, chuyên viên giáo dục đặc biệt, các chuyên viênchỉnh âm, thầy điều trị tâm vận động… Đây là mô hình can thiệp y- tâm lý-giáo dục. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng vì các trẻ em này s ống ở nhàthời gian nhiều hơn là các buổi tiếp xúc tập luyện với các chuyên viên. Môhình trợ giúp trẻ tự kỷ thực sự là cơ hội để cả một êkip chuyên viên y- tâm lý-giáo dục hợp tác hành nghề, tích luỹ kinh nghiệm và đào tạo cán bộ. Tôi có 40 năm phục vụ bệnh nhân tâm thần (có hơn 10 năm làm vi ệcvới bệnh nhân trẻ em), cũng có dịp tham quan hàng chục cơ sở giảng dạy vàlâm sàng tâm thần học nhi của nước ngoài, tôi có ấn tượng sâu s ắc với môhình hoạt động này của khoa tâm lý học trường đại h ọc khoa h ọc xã h ội vànhân văn. Từ lâu, các nhà tâm thần học (Henry Mandsley, 1867) đã chú ý tới cácrối loạn tâm thần nặng ở trẻ 1-3 tuổi, trong nhiều thập kỷ trước thường đượcgọi là các bệnh loạn thần của trẻ nhỏ. Từ “t ự k ỷ- autisme” do E. Bleuler đ ưara (1911) đã mô tả một trong các triệu chứng chủ yếu của bệnh tâm thần phânliệt với ý nghĩa là mất sự tiếp xúc với th ực tế xung quanh, hoàn toàn thu mìnhkhép kín, mất khả năng giao tiếp hay rất khó giao tiếp v ới ng ười khác. Ch ứngtự kỷ trẻ nhỏ do Leo Kanner mô tả đầy đủ từ năm 1943 đã được thừa nhậncho đến hiện nay nhưng về nguyên nhân vẫn chưa rõ. Đó là rối loạn hành vi của tuổi phát triển, các bất thường xuất hiện rõtrước ba tuổi và rất đặc thù trong ba lĩnh vực tương tác xã h ội, giao ti ếp, hànhvi và thích thú thu hẹp, động tác định hình (các thao tác di ễn ra d ập khuôn theotrình tự như xuất hiện lần đầu tiên, thường lặp lại nhiều lần giống nhau). Loại rối loạn tự kỷ điển hình, phát triển ngay sau khi lọt lòng m ẹ ítgặp. Nhưng loại rối loạn tự kỷ không điển hình với các biểu hiện tự kỷkhông đầy đủ và xuất hiện ở trẻ em đã có 2-3 năm phát tri ển bình th ường thìtỷ lệ đến 20- 30 trường hợp trên 10.000 trẻ em. Trẻ em trai có tỷ lệ cao hơntrẻ em gái 3- 4 lần, trẻ em có hoàn cảnh kinh t ế- xã h ội m ức nào cũng có th ểmắc bệnh. Rối loạn tự kỷ điển hình của trẻ nhỏ (tức tự kỷ Kanner) hiện nay đ ượcmô tả với ba loại biểu hiện chính. Rối loạn về tương tác xã hội tức là đứa trẻkhông có các cử chỉ, hành vi, thái độ thích h ợp đáp ứng với c ử ch ỉ, hành vi c ủanhững người xung quanh. Ở trẻ bé, hành vi tương tác phi ngôn ngữ không xuất hiện: trong khi chongậm vú mẹ, mẹ nhìn mắt con nhưng con không chăm chú nhìn mặt mẹ vàmắt mẹ, không biểu cảm nét mặt, không có cử chỉ và tư th ế c ơ th ể thích h ợpđể điều chỉnh sự tương tác với cử chỉ và vận động âu yếm của m ẹ. Lớn h ơn,các trẻ em này không phát triển quan hệ gắn bó với bố m ẹ và tr ẻ em cùng đ ộtuổi phù hợp với trình độ trưởng thành, không nhìn mẹ, không tỏ vẻ vui khimẹ đến gần, thích ngồi một mình hơn là được mẹ bế ẵm, không làm b ạn v ớitrẻ em khác, cũng không đáp ứng với các cử chỉ thân thiện của các bạn, hầunhư không phân biệt người này với người khác, bố mẹ cũng như người dưng.Trẻ em bình thường hay tự nhiên trao đổi cảm xúc, niềm vui, chia s ẻ đi ềuthích thú hay kết quả một việc làm với người xung quanh. Trẻ em bị tự kỷkhông chỉ cho xem cái gì nó thích, không lôi kéo sự chú ý, không b ị đau khôngtìm sự vỗ về của mẹ, không bao giờ hôn mẹ, không níu bám mẹ vòi vĩnh. Lớnlên, trẻ tự kỷ có thể có tình cảm với bố mẹ nhưng rất ít cải thiện tình cảmvới trẻ em cùng lứa tuổi. Trẻ tự kỷ chỉ thích chơi một mình, không tham giacác trò chơi giao lưu với nhiều trẻ khác. Rối loạn trong giao tiếp cũng rất đặc trưng biểu hiện ở sự không pháttriển các kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Trẻ em bình th ườngngay cả lúc chưa biết nói đã có thể hiểu một số ý người lớn nói và làm theolời người lớn như “ vỗ tay hoan hô”, “ vẫy tay chào tạm biệt” lấy một vật nàođó cho mẹ. Trẻ tự kỷ không phát triển kỹ năng bắt chước, một kỹ năng họctập rất cơ bản: không làm theo, khô ...

Tài liệu được xem nhiều: