Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin – thư viện trường đại học
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.86 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tận dụng những thế mạnh của công nghệ thông tin nói chung, công nghệ web nói riêng để đổi mới sản phẩm, dịch vụ - đa dạng phương thức phục vụ đáp ứng nhu cầu người dùng tin, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tốt nhất thông qua trang web nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách sản xuất, tổ chức và phân phối thông tin tới người dùng tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin – thư viện trường đại họcMô hình ứng dụng Web 2.0 chotrung tâm thông tin – thư viện trường đại học1. Mở đầuPhát triển từ năm 2005 đến nay, web 2.0 và ứng dụng của nó đã tạo nên“Hiện tượng xã hội” như: Blog, Facebook, Flickr, Youtube,… tận dụngnhững thế mạnh của công nghệ thông tin nói chung, công nghệ web nói riêngđể đổi mới sản phẩm, dịch vụ - đa dạng phương thức phục vụ đáp ứng nhucầu người dùng tin, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tốt nhất thông quatrang web nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách sản xuất, tổ chức và phânphối thông tin tới người dùng tin.2. Định nghĩa về Web 2.0Theo O’ Reilly “Web 2.0 là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệpmáy tính. Nó xảy ra khi người ta chuyển sang dùng Internet như một nền tảngvà cố gắng tìm kiếm cách thức thành công và có nền tảng mới này. Quy tắcchính là : Xây dựng các ứng dụng có thể tận dụng các “hiệu ứng mạng” đểtạo ra các giá trị tốt hơn và (vì thế) có nhiều người dùng”.3. Tính năng nổi bật của Web 2.0 ứng dụng trong hoạt động thông tin-thư viện3.1. Nhắn tin nhanh (Instant Messaging-IM)Nhắn tin nhanh là hình thức kết nối mọi người qua hình thức chat. Và có thểsử dụng hình thức này trên các ứng dụng của Yahoo(http://webmessenger.yahoo.com) Google talk http://www.google.com/talk),MSN Messager, AIM, ICQ, SMS. Đối với lĩnh vực thông tin-thư viện, ứngdụng nhắn tin nhanh là công cụ hữu hiệu kết nối giữa cán bộ thư viện vàngười dùng tin. Các câu hỏi, những thắc mắc của người dùng tin (như cáchtìm tài liệu, cách lấy dữ liệu, hay như một số cách thức mượn tài liệu: mượnliên thư viện, mượn qua bưu điện…) có thể được giải đáp nhanh chóng bởicán bộ thư viện qua ứng dụng này. Người dùng tin không cần tới tận thư việnđể được trả lời các thắc mắc đó.3.2. Đọc nguồn cấp dữ liệu (RSS)RSS là công nghệ đứng đầu của Web 2.0. RSS lựa chọn các trang web có giátrị và liên quan đến các vấn để mà người dùng quan tâm (theo các chủ đề).RSS sẽ tự thực hiện việc cập nhật các bài viết theo các chủ đề webblog/blog/website do người dùng mình xây dựng. Từ đó giảm sức lao động và tiết kiệmthời gian của cán bộ thư viện không phải truy cập thủ công vào từng trangweb.3.3. Phát thanh (Podcasting hoặc broadcasting)Podcasts là một loại của broadcasting mà nó cho phép các cá nhân ghi lại,hay xuất bản, tìm kiếm, sao ra và có thể nghe thấy trên internet hay các thiếtbị cầm tay (Godwin, 2006). Thư viện có thể sử dụng công nghệ này trongviệc tham quan (tour), giới thiệu thư viện, giới thiệu về bộ sưu tập thư viện,tài liệu cho lớp học kỹ năng thông tin, các thông báo về tin tức và sự kiện củathư viện, quảng bá và maketing hoạt động thư viện, hướng dẫn sử dụng thưviện (kho đóng, kho mở…) hay cách tìm và truy nhập nguồn thông tin cầncho người dùng tin.3.4. Đánh dấu xã hội (Social bookmarking)Các chủ đề mà thư viện xây dựng có thể được mở rộng bằng thông tin trêncác trang web mà người cán bộ thư viện có thể đọc và đánh dấu các trangweb hay, hữu ích và phát triển các thư mục chủ đề. Cán bộ thư viện có thể tạora các thẻ với các chủ đề và lưu các địa chỉ URL tạo nên một khối lượngthông tin đa dạng đáp ứng nhu cầu người dùng tin. Các thông tin được đánhdấu sẽ được chia sẻ.3.5. Nhật ký trực tuyến (Blog)Weblogs hay blogs là trang web sử dụng thông tin đưa lên như một bài báo,một tin nhắn nhanh. Techinorati thống kê 37 triệu blogs trên thế giới. Đối vớithư viện, blog có thể sử dụng để chia sẻ thông tin, chia sẻ tin tức và thông báomới nhất tới bạn đọc. Thông tin về nguồn tài liệu mới, giờ mở cửa và đểquảng bá về thư viện và nguồn lực thông tin của thư viện. Việc thiết kế Blogđể phục vụ cho hoạt động quảng bá là nội dung chính.3.6. Mạng xã hội (social network)Mạng xã hội có tính năng: chia sẻ dữ liệu như ảnh và video, kết nối bạn bè,giao lưu. Mạng xã hội trong hoạt động thông tin-thư viện giúp người dùng tinhướng dẫn sử dụng việc tra cứu, hướng dẫn sử dụng kho đóng, kho mở thôngqua các video hướng dẫn tra cứu, hướng dẫn sử dụng kho đóng, hướng dẫn sửdụng kho mở, hướng dẫn sử dụng và khai thác các tài liệu điện tử, tài nguyênsố trên thư viện… Mạng xã hội là điều kiện tốt nhất để thực hiện việc quảngbá, maketing nguồn thông tin phong phú của thư viện thu hút người dùng tinthông qua việc chia sẻ các hình ảnh, video: hoạt động của thư viện, giới thiệuvề thư viện, giới thiệu sách mới, giới thiệu nguồn lực thông tin, điểm sách,video hướng dẫn sử dụng thư viện, nội quy thư viện…3.7. Công trình mở WikiWiki cung cấp nội dung mang tính trí tuệ dưới dạng bài viết, số liệu, hình ảnhbản đồ. Đối với thư viện, các ứng dụng này có thể đưa ra một chủ đề để cóthể mở rộng hay thu thập thêm các ý kiến sáng tạo khác để chủ đề trở nênsinh động và tăng tính thuyết phục một cách hiệu quả nhất thông qua các bàiviết bổ sung, hồi âm, hưởng ứng của bạn đọc khác. Các bài giảng của giảngviên, hay các thông tin về chuyên môn, kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin – thư viện trường đại họcMô hình ứng dụng Web 2.0 chotrung tâm thông tin – thư viện trường đại học1. Mở đầuPhát triển từ năm 2005 đến nay, web 2.0 và ứng dụng của nó đã tạo nên“Hiện tượng xã hội” như: Blog, Facebook, Flickr, Youtube,… tận dụngnhững thế mạnh của công nghệ thông tin nói chung, công nghệ web nói riêngđể đổi mới sản phẩm, dịch vụ - đa dạng phương thức phục vụ đáp ứng nhucầu người dùng tin, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tốt nhất thông quatrang web nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách sản xuất, tổ chức và phânphối thông tin tới người dùng tin.2. Định nghĩa về Web 2.0Theo O’ Reilly “Web 2.0 là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệpmáy tính. Nó xảy ra khi người ta chuyển sang dùng Internet như một nền tảngvà cố gắng tìm kiếm cách thức thành công và có nền tảng mới này. Quy tắcchính là : Xây dựng các ứng dụng có thể tận dụng các “hiệu ứng mạng” đểtạo ra các giá trị tốt hơn và (vì thế) có nhiều người dùng”.3. Tính năng nổi bật của Web 2.0 ứng dụng trong hoạt động thông tin-thư viện3.1. Nhắn tin nhanh (Instant Messaging-IM)Nhắn tin nhanh là hình thức kết nối mọi người qua hình thức chat. Và có thểsử dụng hình thức này trên các ứng dụng của Yahoo(http://webmessenger.yahoo.com) Google talk http://www.google.com/talk),MSN Messager, AIM, ICQ, SMS. Đối với lĩnh vực thông tin-thư viện, ứngdụng nhắn tin nhanh là công cụ hữu hiệu kết nối giữa cán bộ thư viện vàngười dùng tin. Các câu hỏi, những thắc mắc của người dùng tin (như cáchtìm tài liệu, cách lấy dữ liệu, hay như một số cách thức mượn tài liệu: mượnliên thư viện, mượn qua bưu điện…) có thể được giải đáp nhanh chóng bởicán bộ thư viện qua ứng dụng này. Người dùng tin không cần tới tận thư việnđể được trả lời các thắc mắc đó.3.2. Đọc nguồn cấp dữ liệu (RSS)RSS là công nghệ đứng đầu của Web 2.0. RSS lựa chọn các trang web có giátrị và liên quan đến các vấn để mà người dùng quan tâm (theo các chủ đề).RSS sẽ tự thực hiện việc cập nhật các bài viết theo các chủ đề webblog/blog/website do người dùng mình xây dựng. Từ đó giảm sức lao động và tiết kiệmthời gian của cán bộ thư viện không phải truy cập thủ công vào từng trangweb.3.3. Phát thanh (Podcasting hoặc broadcasting)Podcasts là một loại của broadcasting mà nó cho phép các cá nhân ghi lại,hay xuất bản, tìm kiếm, sao ra và có thể nghe thấy trên internet hay các thiếtbị cầm tay (Godwin, 2006). Thư viện có thể sử dụng công nghệ này trongviệc tham quan (tour), giới thiệu thư viện, giới thiệu về bộ sưu tập thư viện,tài liệu cho lớp học kỹ năng thông tin, các thông báo về tin tức và sự kiện củathư viện, quảng bá và maketing hoạt động thư viện, hướng dẫn sử dụng thưviện (kho đóng, kho mở…) hay cách tìm và truy nhập nguồn thông tin cầncho người dùng tin.3.4. Đánh dấu xã hội (Social bookmarking)Các chủ đề mà thư viện xây dựng có thể được mở rộng bằng thông tin trêncác trang web mà người cán bộ thư viện có thể đọc và đánh dấu các trangweb hay, hữu ích và phát triển các thư mục chủ đề. Cán bộ thư viện có thể tạora các thẻ với các chủ đề và lưu các địa chỉ URL tạo nên một khối lượngthông tin đa dạng đáp ứng nhu cầu người dùng tin. Các thông tin được đánhdấu sẽ được chia sẻ.3.5. Nhật ký trực tuyến (Blog)Weblogs hay blogs là trang web sử dụng thông tin đưa lên như một bài báo,một tin nhắn nhanh. Techinorati thống kê 37 triệu blogs trên thế giới. Đối vớithư viện, blog có thể sử dụng để chia sẻ thông tin, chia sẻ tin tức và thông báomới nhất tới bạn đọc. Thông tin về nguồn tài liệu mới, giờ mở cửa và đểquảng bá về thư viện và nguồn lực thông tin của thư viện. Việc thiết kế Blogđể phục vụ cho hoạt động quảng bá là nội dung chính.3.6. Mạng xã hội (social network)Mạng xã hội có tính năng: chia sẻ dữ liệu như ảnh và video, kết nối bạn bè,giao lưu. Mạng xã hội trong hoạt động thông tin-thư viện giúp người dùng tinhướng dẫn sử dụng việc tra cứu, hướng dẫn sử dụng kho đóng, kho mở thôngqua các video hướng dẫn tra cứu, hướng dẫn sử dụng kho đóng, hướng dẫn sửdụng kho mở, hướng dẫn sử dụng và khai thác các tài liệu điện tử, tài nguyênsố trên thư viện… Mạng xã hội là điều kiện tốt nhất để thực hiện việc quảngbá, maketing nguồn thông tin phong phú của thư viện thu hút người dùng tinthông qua việc chia sẻ các hình ảnh, video: hoạt động của thư viện, giới thiệuvề thư viện, giới thiệu sách mới, giới thiệu nguồn lực thông tin, điểm sách,video hướng dẫn sử dụng thư viện, nội quy thư viện…3.7. Công trình mở WikiWiki cung cấp nội dung mang tính trí tuệ dưới dạng bài viết, số liệu, hình ảnhbản đồ. Đối với thư viện, các ứng dụng này có thể đưa ra một chủ đề để cóthể mở rộng hay thu thập thêm các ý kiến sáng tạo khác để chủ đề trở nênsinh động và tăng tính thuyết phục một cách hiệu quả nhất thông qua các bàiviết bổ sung, hồi âm, hưởng ứng của bạn đọc khác. Các bài giảng của giảngviên, hay các thông tin về chuyên môn, kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Trung tâm thông tin Ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin Đa dạng phương thức phục vụ Công nghệ WebGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 236 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 189 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 177 0 0 -
37 trang 98 0 0
-
111 trang 60 0 0
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 50 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 49 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 45 0 0 -
Báo cáo: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường đại học Sao Đỏ
56 trang 41 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ THƯ VIỆN SÁCH
0 trang 38 0 0