![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su thời kì KTCB
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với 170 ngàn tấn mủ cao su tự nhiên xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2008, Việt Nam xếp thứ 4 về xuất khẩu cao su, sau Thái Lan, Indonexia và Malaixia. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam về cao su trong 4 tháng đạt 405 triệu USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước. Cao su Việt Nam có mặt tại 40 nước và vùng lãnh thổ, trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất, chiếm 60% sản lượng xuất khẩu của Việt Nam… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su thời kì KTCB TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC MÔN HỆ THỐNG CANH TÁCCHUYÊN ĐỀ: MÔ HÌNH XEN CANH CÂY HỌ ĐẬU TRONG VƯỜN CAO SU THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN Giảng viên HD: PGS.TS. Phạm Văn Hiền SVTH: Bùi Đức Anh Lớp: DH06NH Đại Học Nông Lâm TP. HCM, Tháng 06 Năm 2008Hệ Thống Canh Tác Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su MỤC LỤCLời nói đầu..................................................................................................... Trang 2I- Giới thiệu chung về mô hình xen canh trong vườn cây cao su.................. Trang 3II- Mô hình cây cao su – cây họ đậu ............................................................. Trang 6 II.1 Giới thiệu chung về cây cao su.................................................... Trang 6 II.1.1. Cây cao su ở Việt nam.................................................. Trang 6 II.1.2. Đặc điểm sinh học cây cao su....................................... Trang 7 II.1.3. Đặc điểm sinh thái cây cao su .................................... Trang 10 II.2 Các bước trồng mới một vườn cây cao su ................................. Trang 11 II.2.1 Khai hoang................................................................... Trang 11 II.2.2 Thiết kế vườn cây ........................................................ Trang 12 II.2.3 Chăm sóc vườn cây cao su KTCB............................... Trang 15 II.3 Các kết quả đạt được từ mô hình:.............................................. Trang 23 II.3.1 Hiệu quả môi trường.................................................... Trang 23 II.3.2 Hiệu quả kinh tế........................................................... Trang 24 II.3.3 Hiệu quả xã hội............................................................ Trang 27III- Kết luận ................................................................................................. Trang 28Tài tiệu tham khảo ....................................................................................... Trang 29SVTH: Bùi Đức Anh http://www.ebook.edu.vn Trang 1Hệ Thống Canh Tác Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su LỜI NÓI ĐẦU Với 170 ngàn tấn mủ cao su tự nhiên xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2008,Việt Nam xếp thứ 4 về xuất khẩu cao su, sau Thái Lan, Indonexia và Malaixia. Kimngạch xuất khẩu của Việt Nam về cao su trong 4 tháng đạt 405 triệu USD, tăng 24%so với cùng kỳ năm trước. Cao su Việt Nam có mặt tại 40 nước và vùng lãnh thổ,trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất, chiếm 60% sản lượng xuất khẩu của ViệtNam… Bộ Công Thương dự kiến: Việt Nam sẽ xuất 780 ngàn tấn mủ trong năm 2008,kim ngạch dự kiến: 1,5 tỷ USD. Việt Nam hiện có 495.000 ha cao su, dự kiến sẽ tăng700.000 ha vào năm 2010. Cao su là một cây công nghiệp có nhiều triển vọng trong chiến lược phát triểnnền kinh tế nước ta vì nhu cầu nguyên liệu công nghiệp trong nước và nhu cầu xuấtkhẩu ngày càng tăng cao. Trong những năm gần đây, các ngành chế biến cao su đãchiếm một tỷ trọng khá cao trong kim ngạch xuất khẩu. Để đáp ứng cho nhu cầu vềnguyên liệu nước ta đã và đang phát triển các mô hình cây cao su, từng bước cải tiếnkỹ thuật, gia tăng năng suất, sử dụng các giống mới năng suất cao hơn. Tuy nhiên, quátrình đầu tư cho trồng mới vườn cây đòi hỏi chi phí khá cao khoảng từ 80-95 triệu/ha,trong đó khoảng 30 triệu/ha cho năm đầu mà trong thời kỳ đầu – thời kỳ kiến thiết cơbản (5-7 năm) cây cao su hoàn toàn không sinh lợi. Để khắc phục khuyết điểm này củacác mô hình độc canh cây cao su, các nông trường và các tiểu điền đã chọn ra nhiềugiải pháp như: chọn và sử dụng các giống cây có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn hơn,tìm các biện pháp kỹ thuật thúc đẩy cây về sinh trưởng, trồng xen các loại cây ngắnngày vào vườn cây KTCB nhằm tạo nguồn thu phụ,… Trong các giải pháp đó, trồngxen được nhiều nông trường và tiểu điền áp dụng. Cây trồng được chọn thường khá đadạng: cây họ đậu, cây thảm phủ, lúa, khoai lang, cà phê, ca cao, mía, thậm chí cây ănquả (đối với cách bố trí hàng kép và thu hoạch song song với cao su), …trừ khoai mì(sắn). Nhưng thường thì người ta xen vào vườn cây các loại cây họ đậu (đậu xanh, lạc,các loại cây tạo thảm phủ họ đậu, …) đơn giản là vì nó vừa tạo ra nguồn phụ thu, vừatạo thảm phủ, vừa cải tạo đất (tăng N trong đất, làm tơi xốp đất, giữ ẩm cho đất… ) lạivừa dễ trồng, ít t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su thời kì KTCB TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC MÔN HỆ THỐNG CANH TÁCCHUYÊN ĐỀ: MÔ HÌNH XEN CANH CÂY HỌ ĐẬU TRONG VƯỜN CAO SU THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN Giảng viên HD: PGS.TS. Phạm Văn Hiền SVTH: Bùi Đức Anh Lớp: DH06NH Đại Học Nông Lâm TP. HCM, Tháng 06 Năm 2008Hệ Thống Canh Tác Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su MỤC LỤCLời nói đầu..................................................................................................... Trang 2I- Giới thiệu chung về mô hình xen canh trong vườn cây cao su.................. Trang 3II- Mô hình cây cao su – cây họ đậu ............................................................. Trang 6 II.1 Giới thiệu chung về cây cao su.................................................... Trang 6 II.1.1. Cây cao su ở Việt nam.................................................. Trang 6 II.1.2. Đặc điểm sinh học cây cao su....................................... Trang 7 II.1.3. Đặc điểm sinh thái cây cao su .................................... Trang 10 II.2 Các bước trồng mới một vườn cây cao su ................................. Trang 11 II.2.1 Khai hoang................................................................... Trang 11 II.2.2 Thiết kế vườn cây ........................................................ Trang 12 II.2.3 Chăm sóc vườn cây cao su KTCB............................... Trang 15 II.3 Các kết quả đạt được từ mô hình:.............................................. Trang 23 II.3.1 Hiệu quả môi trường.................................................... Trang 23 II.3.2 Hiệu quả kinh tế........................................................... Trang 24 II.3.3 Hiệu quả xã hội............................................................ Trang 27III- Kết luận ................................................................................................. Trang 28Tài tiệu tham khảo ....................................................................................... Trang 29SVTH: Bùi Đức Anh http://www.ebook.edu.vn Trang 1Hệ Thống Canh Tác Mô Hình Xen Canh Cây Họ Đậu Trong Vườn Cao Su LỜI NÓI ĐẦU Với 170 ngàn tấn mủ cao su tự nhiên xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2008,Việt Nam xếp thứ 4 về xuất khẩu cao su, sau Thái Lan, Indonexia và Malaixia. Kimngạch xuất khẩu của Việt Nam về cao su trong 4 tháng đạt 405 triệu USD, tăng 24%so với cùng kỳ năm trước. Cao su Việt Nam có mặt tại 40 nước và vùng lãnh thổ,trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất, chiếm 60% sản lượng xuất khẩu của ViệtNam… Bộ Công Thương dự kiến: Việt Nam sẽ xuất 780 ngàn tấn mủ trong năm 2008,kim ngạch dự kiến: 1,5 tỷ USD. Việt Nam hiện có 495.000 ha cao su, dự kiến sẽ tăng700.000 ha vào năm 2010. Cao su là một cây công nghiệp có nhiều triển vọng trong chiến lược phát triểnnền kinh tế nước ta vì nhu cầu nguyên liệu công nghiệp trong nước và nhu cầu xuấtkhẩu ngày càng tăng cao. Trong những năm gần đây, các ngành chế biến cao su đãchiếm một tỷ trọng khá cao trong kim ngạch xuất khẩu. Để đáp ứng cho nhu cầu vềnguyên liệu nước ta đã và đang phát triển các mô hình cây cao su, từng bước cải tiếnkỹ thuật, gia tăng năng suất, sử dụng các giống mới năng suất cao hơn. Tuy nhiên, quátrình đầu tư cho trồng mới vườn cây đòi hỏi chi phí khá cao khoảng từ 80-95 triệu/ha,trong đó khoảng 30 triệu/ha cho năm đầu mà trong thời kỳ đầu – thời kỳ kiến thiết cơbản (5-7 năm) cây cao su hoàn toàn không sinh lợi. Để khắc phục khuyết điểm này củacác mô hình độc canh cây cao su, các nông trường và các tiểu điền đã chọn ra nhiềugiải pháp như: chọn và sử dụng các giống cây có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn hơn,tìm các biện pháp kỹ thuật thúc đẩy cây về sinh trưởng, trồng xen các loại cây ngắnngày vào vườn cây KTCB nhằm tạo nguồn thu phụ,… Trong các giải pháp đó, trồngxen được nhiều nông trường và tiểu điền áp dụng. Cây trồng được chọn thường khá đadạng: cây họ đậu, cây thảm phủ, lúa, khoai lang, cà phê, ca cao, mía, thậm chí cây ănquả (đối với cách bố trí hàng kép và thu hoạch song song với cao su), …trừ khoai mì(sắn). Nhưng thường thì người ta xen vào vườn cây các loại cây họ đậu (đậu xanh, lạc,các loại cây tạo thảm phủ họ đậu, …) đơn giản là vì nó vừa tạo ra nguồn phụ thu, vừatạo thảm phủ, vừa cải tạo đất (tăng N trong đất, làm tơi xốp đất, giữ ẩm cho đất… ) lạivừa dễ trồng, ít t ...
Tài liệu liên quan:
-
30 trang 255 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 40 0 0