“Mỏ neo” của doanh nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết nghĩ, trong bất kì doanh nghiệp nào, nhân viên cũng cần một mỏ neo chắc chắn như vậy để có thể tự trói mình vào nhiệm vụ. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế trên thế giới như hiện nay, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp hẳn cũng nhận ra rằng nhân viên sẵn sàng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, chấp nhận giảm lương, tăng giờ làm… cùng chia sẻ khó khăn, góp phần đưa doanh nghiệp “vượt bão”. Có được điều đó một phần là nhờ cái “tình” của nhân viên với doanh nghiệp, và được vun...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Mỏ neo” của doanh nghiệp “Mỏ neo” của doanh nghiệpThiết nghĩ, trong bất kì doanh nghiệp nào, nhân viên cũng cần một mỏ neochắc chắn như vậy để có thể tự trói mình vào nhiệm vụ. Trong bối cảnhkhủng hoảng kinh tế trên thế giới như hiện nay, nhiều lãnh đạo doanh nghiệphẳn cũng nhận ra rằng nhân viên sẵn sàng chia sẻ khó khăn với doanhnghiệp, chấp nhận giảm lương, tăng giờ làm… cùng chia sẻ khó khăn, gópphần đưa doanh nghiệp “vượt bão”. Có được điều đó một phần là nhờ cái“tình” của nhân viên với doanh nghiệp, và được vun đắp bởi văn hóa doanhnghiệp.Văn hóa doanh nghiệp cần được xây dựng như thế nào để có thể neo giữnhân viên với công việc, với doanh nghiệp?Nặng. Một mỏ neo, trước hết, phải nặng. Văn hóa doanh nghiệp cũng cần cóđủ sức nặng để tạo dấu ấn sâu sắc lên nhân viên. Sức nặng của văn hóadoanh nghiệp chỉ hiện hữu khi những người có trách nhiệm tính đến việcxây dựng văn hóa doanh nghiệp ở tầng sâu nhất, là giá trị cơ bản và các triếtlý kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi.Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở bề mặt hay tầng trung gian của cơcấu văn hóa doanh nghiệp. Chẳng hạn việc có đồng phục riêng, có bài hátriêng, những buổi họp mặt, những ấn phẩm truyền thống… Những b ước đinày là cần thiết. Tuy nhiên, nếu những điều này không được xây dựng dựatrên triết lý kinh doanh đúng nghĩa, thì văn hóa doanh nghiệp vẫn dễ dàng bịtổn hại khi có những yếu tố ngoại cảnh tác động.Độ bám tốt. Nếu mỏ neo chỉ nặng thì không khác một vật thể nặng đơnthuần khác. Một mỏ neo đúng nghĩa phải có độ bám tốt, ở đây có thể hiểunhư là độ bám của văn hóa doanh nghiệp vào hoàn cảnh bên trong và bênngoài doanh nghiệp. Hoàn cảnh bên trong là những vấn đề, yếu tố nội bộnhư những chặng đường phát triển, đặc trưng về cơ cấu hay trình độ nhânlực của công ty. Nếu công ty nhỏ, ít phòng ban, nhân viên vốn dĩ đã rất hòahợp thì không cần đề ra tiêu chí “chống bè phái” trong văn hóa doanhnghiệp. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ lao động chủ yếu là công nhân mà tổchức việc giao lưu, kết nối nhân viên bằng hình thức xây dựng câu lạc bộngoại ngữ thì không hiệu quả bằng việc tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ,trò chơi vận động (*).Độ bám của văn hóa danh nghiệp với hoàn cảnh bên ngoài doanh nghiệp làmôi trường văn hóa - xã hội mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đó có thể làvăn hóa địa phương, văn hóa vùng, văn hóa dân tộc… Doanh nghiệp cần lưuý đến những yếu tố văn hóa nền tảng ở khu vực mình đang kinh doanh haycó ý định mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh để những nét văn hóa củadoanh nghiệp không bị “phạm húy”.Trước đây có siêu thị bày bán một loại dầu gội đầu in hình ảnh Đức Phậttrên bao bì. Sản phẩm đã bị tẩy chay sau khi dư luận phản đối việc sử dụnghình tượng tôn giáo để kinh doanh, doanh nghiệp và nhân viên bị mang tiếnglà “báng bổ” tôn giáo; hoặc một số doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước đãphải mất khá nhiều thời gian và công sức để cố gắng xóa đi những nhận địnhvề văn hóa giao tiếp kém, hành xử quan liêu của nhân viên. Sẽ là rất rủi rocho khía cạnh quan hệ công chúng nếu một doanh nghiệp có quy mô lớn,xây dựng thành công một văn hóa doanh nghiệp khiến nhân viên thích thú,tự hào nhưng “văn hóa” ấy lại gặp sự phản đối mạnh mẽ từ những người làmvăn hóa và cộng đồng xung quanh.Sợi xích sắt. Cuối cùng, chỉ bản thân cái mỏ neo “đạt chuẩn” thì chưa đủ,mà phải có sợi xích để buộc mỏ neo với con người. Trong doanh nghiệp, sợidây xích chính là sự xác tín của các cấp lãnh đạo với việc thực hiện tiến trìnhxây dựng văn hóa doanh nghiệp. Các lãnh đạo luôn là những người mà nhânviên sẽ nhìn vào khi muốn xác lập sự tin tưởng của mình với văn hóa doanhnghiệp.Việc các lãnh đạo có tuân theo và làm đúng những gì họ đã cam kết trongvăn hóa doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến việc nhân viên có tin vào lãnh đạo,tin vào văn hóa của doanh nghiệp hay không. Chẳng hạn văn hóa doanhnghiệp đề ra tiêu chí “không để xảy ra xung đột lợi ích”, nhưng giám đốc lạiđể cho những người thân tín không đủ năng lực nắm các chức vụ chủ chốttrong công ty thì giá trị đã đề ra không còn ý nghĩa. Mỏ neo có thể nặng vàcó độ bám tốt, nhưng sợi xích lỏng lẻo thì khó tránh chuyện sau khi xungtrận sẽ thấy neo một đằng, người một nẻo.Văn hóa doanh nghiệp cũng không thể cắt dán, sao chép của doanh nghiệpnày áp dụng cho một doanh nghiệp khác, điều đó chẳng khác nào một cáiphao nổi lềnh bềnh, muốn trôi đi đâu cũng được. Vì thế, để văn hóa doanhnghiệp trở thành một mỏ neo giữ nhân viên làm việc ổn định và hiệu quả,giữ cho doanh nghiệp luôn vận động đi tới sẽ là một quãng đường khó khănmà doanh nghiệp phải tự vượt qua. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Mỏ neo” của doanh nghiệp “Mỏ neo” của doanh nghiệpThiết nghĩ, trong bất kì doanh nghiệp nào, nhân viên cũng cần một mỏ neochắc chắn như vậy để có thể tự trói mình vào nhiệm vụ. Trong bối cảnhkhủng hoảng kinh tế trên thế giới như hiện nay, nhiều lãnh đạo doanh nghiệphẳn cũng nhận ra rằng nhân viên sẵn sàng chia sẻ khó khăn với doanhnghiệp, chấp nhận giảm lương, tăng giờ làm… cùng chia sẻ khó khăn, gópphần đưa doanh nghiệp “vượt bão”. Có được điều đó một phần là nhờ cái“tình” của nhân viên với doanh nghiệp, và được vun đắp bởi văn hóa doanhnghiệp.Văn hóa doanh nghiệp cần được xây dựng như thế nào để có thể neo giữnhân viên với công việc, với doanh nghiệp?Nặng. Một mỏ neo, trước hết, phải nặng. Văn hóa doanh nghiệp cũng cần cóđủ sức nặng để tạo dấu ấn sâu sắc lên nhân viên. Sức nặng của văn hóadoanh nghiệp chỉ hiện hữu khi những người có trách nhiệm tính đến việcxây dựng văn hóa doanh nghiệp ở tầng sâu nhất, là giá trị cơ bản và các triếtlý kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi.Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở bề mặt hay tầng trung gian của cơcấu văn hóa doanh nghiệp. Chẳng hạn việc có đồng phục riêng, có bài hátriêng, những buổi họp mặt, những ấn phẩm truyền thống… Những b ước đinày là cần thiết. Tuy nhiên, nếu những điều này không được xây dựng dựatrên triết lý kinh doanh đúng nghĩa, thì văn hóa doanh nghiệp vẫn dễ dàng bịtổn hại khi có những yếu tố ngoại cảnh tác động.Độ bám tốt. Nếu mỏ neo chỉ nặng thì không khác một vật thể nặng đơnthuần khác. Một mỏ neo đúng nghĩa phải có độ bám tốt, ở đây có thể hiểunhư là độ bám của văn hóa doanh nghiệp vào hoàn cảnh bên trong và bênngoài doanh nghiệp. Hoàn cảnh bên trong là những vấn đề, yếu tố nội bộnhư những chặng đường phát triển, đặc trưng về cơ cấu hay trình độ nhânlực của công ty. Nếu công ty nhỏ, ít phòng ban, nhân viên vốn dĩ đã rất hòahợp thì không cần đề ra tiêu chí “chống bè phái” trong văn hóa doanhnghiệp. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ lao động chủ yếu là công nhân mà tổchức việc giao lưu, kết nối nhân viên bằng hình thức xây dựng câu lạc bộngoại ngữ thì không hiệu quả bằng việc tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ,trò chơi vận động (*).Độ bám của văn hóa danh nghiệp với hoàn cảnh bên ngoài doanh nghiệp làmôi trường văn hóa - xã hội mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đó có thể làvăn hóa địa phương, văn hóa vùng, văn hóa dân tộc… Doanh nghiệp cần lưuý đến những yếu tố văn hóa nền tảng ở khu vực mình đang kinh doanh haycó ý định mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh để những nét văn hóa củadoanh nghiệp không bị “phạm húy”.Trước đây có siêu thị bày bán một loại dầu gội đầu in hình ảnh Đức Phậttrên bao bì. Sản phẩm đã bị tẩy chay sau khi dư luận phản đối việc sử dụnghình tượng tôn giáo để kinh doanh, doanh nghiệp và nhân viên bị mang tiếnglà “báng bổ” tôn giáo; hoặc một số doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước đãphải mất khá nhiều thời gian và công sức để cố gắng xóa đi những nhận địnhvề văn hóa giao tiếp kém, hành xử quan liêu của nhân viên. Sẽ là rất rủi rocho khía cạnh quan hệ công chúng nếu một doanh nghiệp có quy mô lớn,xây dựng thành công một văn hóa doanh nghiệp khiến nhân viên thích thú,tự hào nhưng “văn hóa” ấy lại gặp sự phản đối mạnh mẽ từ những người làmvăn hóa và cộng đồng xung quanh.Sợi xích sắt. Cuối cùng, chỉ bản thân cái mỏ neo “đạt chuẩn” thì chưa đủ,mà phải có sợi xích để buộc mỏ neo với con người. Trong doanh nghiệp, sợidây xích chính là sự xác tín của các cấp lãnh đạo với việc thực hiện tiến trìnhxây dựng văn hóa doanh nghiệp. Các lãnh đạo luôn là những người mà nhânviên sẽ nhìn vào khi muốn xác lập sự tin tưởng của mình với văn hóa doanhnghiệp.Việc các lãnh đạo có tuân theo và làm đúng những gì họ đã cam kết trongvăn hóa doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến việc nhân viên có tin vào lãnh đạo,tin vào văn hóa của doanh nghiệp hay không. Chẳng hạn văn hóa doanhnghiệp đề ra tiêu chí “không để xảy ra xung đột lợi ích”, nhưng giám đốc lạiđể cho những người thân tín không đủ năng lực nắm các chức vụ chủ chốttrong công ty thì giá trị đã đề ra không còn ý nghĩa. Mỏ neo có thể nặng vàcó độ bám tốt, nhưng sợi xích lỏng lẻo thì khó tránh chuyện sau khi xungtrận sẽ thấy neo một đằng, người một nẻo.Văn hóa doanh nghiệp cũng không thể cắt dán, sao chép của doanh nghiệpnày áp dụng cho một doanh nghiệp khác, điều đó chẳng khác nào một cáiphao nổi lềnh bềnh, muốn trôi đi đâu cũng được. Vì thế, để văn hóa doanhnghiệp trở thành một mỏ neo giữ nhân viên làm việc ổn định và hiệu quả,giữ cho doanh nghiệp luôn vận động đi tới sẽ là một quãng đường khó khănmà doanh nghiệp phải tự vượt qua. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp câu chuyện cái mỏ neo kỹ năng mềm tâm lý nghệ thuật sống kinh nghiệm lãnh đạo quản lý doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
27 trang 322 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 309 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 300 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0