Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 73.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ.
- Vụ Giáo dục đại học kiểm tra hồ sơ.
- Vụ Giáo dục đại học và Vụ Kế hoạch-Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, trong 10 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học 40. Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học a. Trình tự thực hiện - Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học kiểm tra hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học và Vụ Kế hoạch-Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày. - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, trong 10 ngày. b. Cách thức thực hiện - Qua Bưu điện. - Trụ sở cơ quan hành chính. c. Thành phần, số lượng hồ sơ Thành phần hồ sơ: - Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học; - Chương trình đào tạo; - Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về đăng ký mở ngành đào tạo. Số bộ hồ sơ: 02 bộ. d. Thời hạn giải quyết - 62 ngày làm việc. đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Vụ Giáo dục Đại học. e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính - Tổ chức. g. Mẫu đơn, mẫu tờ khai - Không. h. Phí, lệ phí - Không. i. Kết quả của thủ tục hành chính - Quyết định hành chính. k. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính - Quyết định 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. - Quyết định 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Điều kiện cho phép mở ngành đại học: Việc quyết định mở các ngành đào tạo và thời điểm tuyển sinh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và được thực hiện sau khi Quyết định thành lập trường của Thủ tướng Chính phủ được ban hành. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về điều kiện, quy trình mở ngành đào tạo và xin phép tuyển sinh khi bảo đảm các điều kiện cơ bản sau đây: - Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đảm nhận được tối thiểu 60% khối lượng chương trình của mỗi ngành đào tạo, trong đó số giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ đạt có ít nhất 30% và có trình độ tiến sĩ đạt ít nhất 12%. Cơ cấu trình độ chuyên môn của giảng viên và cán bộ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học. Có đủ số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, nhân viên thí nghiệm, thực hành, bảo đảm chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu của các ngành đào tạo. - Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m /sinh viên, trong đó diện tích dùng cho việc học tập đạt tối thiểu là 2 6m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên đạt tối thiểu là 3m2/sinh viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tích tối thiểu là 8m2/người. - Có các công trình xây dựng phục vụ cho các hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá; cơ sở y tế, dịch vụ nhằm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Điều kiện đăng ký mở ngành cao đẳng: - Về đội ngũ giảng viên cơ hữu: + Đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo. + Có ít nhất 2 giảng viên trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng. Trường hợp đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có xem xét riêng. - Chương trình đào tạo được phát triển từ chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và được xây dựng theo phụ lục 3 – mẫu 3. Nếu ngành đào tạo chưa có chương trình khung thì chương trình đào tạo phải được xây dựng theo các quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Về cơ sở vật chất: + Có đủ phòng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ giảng dạy và học tập. Có các phòng thí nghiệm, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo. + Thư viện của trường có đủ giáo trình, tập bài giảng của môn học/học phần theo yêu cầu của ngành đào tạo. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính - Luật Giáo dục năm 2005. - Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học. - Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Phô lôc 1: Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o phiÕu nhËn hå s¬ ®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o Tr×nh ®é Cao ®¼ng vµ §¹i häc Tªn trêng:............................................................................................................................................................................. Thuéc Bé, ngµnh:................................................................................................................................... TØnh, thµnh phè: ..................................................................................................................................... Tªn ngµnh:.......................................................................................................... Tr×nh ®é cao ®¼ng hay ®¹i häc..................................................................M· sè:.......................... Hå s¬ gåm cã: 1. Tê tr×nh ®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o 2. Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o theo phô lôc 3- mÉu 3 3. ý kiÕn cña Bé, ngµnh chñ qu¶n hoÆc UBND tØnh, thµnh phè ........................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học 40. Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học a. Trình tự thực hiện - Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học kiểm tra hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học và Vụ Kế hoạch-Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày. - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, trong 10 ngày. b. Cách thức thực hiện - Qua Bưu điện. - Trụ sở cơ quan hành chính. c. Thành phần, số lượng hồ sơ Thành phần hồ sơ: - Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học; - Chương trình đào tạo; - Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về đăng ký mở ngành đào tạo. Số bộ hồ sơ: 02 bộ. d. Thời hạn giải quyết - 62 ngày làm việc. đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Vụ Giáo dục Đại học. e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính - Tổ chức. g. Mẫu đơn, mẫu tờ khai - Không. h. Phí, lệ phí - Không. i. Kết quả của thủ tục hành chính - Quyết định hành chính. k. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính - Quyết định 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. - Quyết định 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Điều kiện cho phép mở ngành đại học: Việc quyết định mở các ngành đào tạo và thời điểm tuyển sinh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và được thực hiện sau khi Quyết định thành lập trường của Thủ tướng Chính phủ được ban hành. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về điều kiện, quy trình mở ngành đào tạo và xin phép tuyển sinh khi bảo đảm các điều kiện cơ bản sau đây: - Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đảm nhận được tối thiểu 60% khối lượng chương trình của mỗi ngành đào tạo, trong đó số giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ đạt có ít nhất 30% và có trình độ tiến sĩ đạt ít nhất 12%. Cơ cấu trình độ chuyên môn của giảng viên và cán bộ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học. Có đủ số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, nhân viên thí nghiệm, thực hành, bảo đảm chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu của các ngành đào tạo. - Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m /sinh viên, trong đó diện tích dùng cho việc học tập đạt tối thiểu là 2 6m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên đạt tối thiểu là 3m2/sinh viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tích tối thiểu là 8m2/người. - Có các công trình xây dựng phục vụ cho các hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá; cơ sở y tế, dịch vụ nhằm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Điều kiện đăng ký mở ngành cao đẳng: - Về đội ngũ giảng viên cơ hữu: + Đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo. + Có ít nhất 2 giảng viên trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng. Trường hợp đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có xem xét riêng. - Chương trình đào tạo được phát triển từ chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và được xây dựng theo phụ lục 3 – mẫu 3. Nếu ngành đào tạo chưa có chương trình khung thì chương trình đào tạo phải được xây dựng theo các quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Về cơ sở vật chất: + Có đủ phòng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ giảng dạy và học tập. Có các phòng thí nghiệm, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo. + Thư viện của trường có đủ giáo trình, tập bài giảng của môn học/học phần theo yêu cầu của ngành đào tạo. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính - Luật Giáo dục năm 2005. - Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học. - Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Phô lôc 1: Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o phiÕu nhËn hå s¬ ®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o Tr×nh ®é Cao ®¼ng vµ §¹i häc Tªn trêng:............................................................................................................................................................................. Thuéc Bé, ngµnh:................................................................................................................................... TØnh, thµnh phè: ..................................................................................................................................... Tªn ngµnh:.......................................................................................................... Tr×nh ®é cao ®¼ng hay ®¹i häc..................................................................M· sè:.......................... Hå s¬ gåm cã: 1. Tê tr×nh ®¨ng ký më ngµnh ®µo t¹o 2. Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o theo phô lôc 3- mÉu 3 3. ý kiÕn cña Bé, ngµnh chñ qu¶n hoÆc UBND tØnh, thµnh phè ........................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
145 thủ tục hành chính kinh tế-quản lý biểu mẫu-văn bản bộ GDĐT mở ngành đào tạo cao đẳng-đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 261 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
5 trang 191 0 0
-
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 166 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 149 0 0 -
2 trang 106 0 0
-
Thủ tục mua hoá đơn lần đầu đối với hộ kinh doanh
3 trang 103 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 trang 56 0 0 -
Một số thủ thuật đơn giản để blog phong phú, xinh đẹp
6 trang 36 0 0