Danh mục

Mô phỏng ảnh hưởng của tấm gia cường composite sợi carbon (CFRP) đến khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm ANSYS APDL

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 817.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một phương pháp nghiên cứu mô phỏng phần tử hữu hạn khả năng chịu lực của kết cấu dầm BTCT được gia cường bằng CFRP (sử dụng phần mềm ANSYS APDL) và đối sánh với thực nghiệm. Kết quả cho thấy ANSYS APDL có thể phân tích sự làm việc của dầm BTCT gia cường uốn bằng tấm CFRP với độ tin cậy cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng ảnh hưởng của tấm gia cường composite sợi carbon (CFRP) đến khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm ANSYS APDLTạp chí Khoa học công nghệ Giao thông vận tải Tập 10 - Số 4Mô phỏng ảnh hưởng của tấm gia cường composite sợicarbon (CFRP) đến khả năng chịu lực của dầm bê tôngcốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụngphần mềm ANSYS APDLSimulation analysis of the influence of Carbon FiberReinforced Polymer (CFRP) on the load bearingcapacity of reinforced concrete beams by finite elementmethod using ANSYS APDL softwareNguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phi Long*, Nguyễn Tiến Thủy, Phạm Ngọc GianhTrường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh* Emai liên hệ: long.nguyen@ut.edu.vnTóm tắt:Những năm gần đây, nhu cầu tăng cường khả năng chịu lực của công trình xây dựng ngày càng trở nên phổbiến. Nguyên nhân do sự xuống cấp của các công trình theo thời gian; hoặc do chủ đầu tư yêu cầu. Mộtphương pháp phổ biến là dùng vật liệu composite sợi carbon (CFRP) dán, gia cường vùng chịu kéo của kếtcấu. Phương pháp thi công này nhanh và đơn giản nhưng các chỉ dẫn kỹ thuật thi công ở nước ta còn hạnchế, do quá trình khảo sát, thí nghiệm tốn thời gian và kinh phí. Nghiên cứu này trình bày một phương phápnghiên cứu mô phỏng phần tử hữu hạn khả năng chịu lực của kết cấu dầm BTCT được gia cường bằng CFRP(sử dụng phần mềm ANSYS APDL) và đối sánh với thực nghiệm. Kết quả cho thấy ANSYS APDL có thểphân tích sự làm việc của dầm BTCT gia cường uốn bằng tấm CFRP với độ tin cậy cao. Kết quả có thể đượcmở rộng để phân tích đầy đủ về ứng suất, biến dạng, khảo sát nhiều yếu tố hơn cho các bài toán tương tự.Từ khóa: Gia cường kết cấu, composite sợi carbon (CFRP), mô phỏng số, ANSYS APDL, dầm bê tông cốtthép (BTCT).Abstract: In recent years, the need to upgrade and increase the load bearing capacity of concrete structures has becomepopular due to the deterioration of constructions after long use; or due to the demand of owners. One amongpopular reinforcement methods today is to use Carbon Fiber Reinforced Polymer (CFRP) to strengthen thetensile zone of the concrete structure. The installation of this method is rapid and convenient. However, thetechnical instructions for installation is still limited in Vietnam due to the time-consuming and high cost ofexperiments. This research presents a numerical simulation study on the load bearing capacity of reinforcedconcrete beams strengthened with CFRP via the finite element method (using ANSYS APDL software) andcompares the findings with experimental result afterwardss. The results show that ANSYS APDL softwarecan accurately analyze the mechanical behavior of RC beams strengthened with CFRP. The research resultscan be expand to further analyze stress, deformation, and simultaneously investigate other factors that mayinfluence RC beams strengthened with CFRP. 82Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phi Long, Nguyễn Tiến Thủy, Phạm Ngọc GianhKeywords: retrofitting structures, carbon fiber reinforced polymer (CFRP), numerical modeling, ANSYSAPPDL, reinforced concrete beam.1. Giới thiệu dân dụng và công nghiệp tăng cường khả năng chịu lực của kết cấu về mặt cơ học so với thựcTrong những năm gần đây, với quá trình công tế hiện trạng. Phương pháp gia cường phổ biếnnghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, rất nhiều là phương pháp ốp hay dán các bản thép vàocông trình xây dựng được mọc lên nhằm đáp vùng chịu kéo của kết cấu. Về cơ bản, nguyên lýứng nhu cầu phát triển nhanh chóng của nước tính toán và gia cường bằng phương pháp đểnhà. Bên cạnh các công trình xây mới, rất nhiều tăng cường khả năng chịu lực ở vùng chịu kéocông trình hiện hữu, sau quá trình sử dụng và của cấu kiện được gia cường. Và, do đặc thù vềcải tạo đã dần xuống cấp, đặc biệt là các công kích thước bản thép mỏng nên phương pháp nàytrình xây dựng sử dụng kết cấu bê tông cốt thép mang lại hiệu quả cao về kiến trúc vì không làm(BTCT) như: Chung cư cao tầng, các kết cấu gia tăng kích thước cấu kiện. Với các đặc tínhdầm/trụ cầu, cấu kiện cột,… thuộc các công cấu tạo, vật liệu và cơ học phù hợp nên vật liệutrình giao thông. Sau một thời gian sử dụng, các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: