Mô phỏng chuyển động trôi của vật thể trên biển Đông bằng phương pháp số
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả trình bày phương pháp và một số kết quả mô phỏng chuyển động trôi của vật thể ở khu vực Biển Đông. Phương pháp sử dụng trong việc xác định khả năng quỹ đạo di chuyển của vật thể thông qua sử dụng phương pháp Monte Carlo mô phỏng và sử dụng thông tin dữ liệu đầu vào là các trường gió và dòng chảy trung bình tháng đại diện cho hai mùa (đông và hè) tại các vùng tìm kiếm cứu nạn trên khu vực Biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng chuyển động trôi của vật thể trên biển Đông bằng phương pháp sốNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRÔI CỦA VẬT THỂTRÊN BIỂN ĐÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐNguyễn Quốc Trinh - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ươngNguyễn Minh Huấn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà NộiPhùng Đăng Hiếu, Dư Văn Toán - Tổng cục Quản lý Biển và Hải đảoác vật thể trôi dạt trên biển tiềm ẩn sự nguy hiểm đối với hoạt động của con người và các hệ sinhthái biển. Chuyển động trôi của vật thể trên biển là kết quả tác động của môi trường không khí(gió) và biển (dòng chảy, sóng, thủy triều), và nội lực (trọng trường và nổi) của vật thể. Chúng tôicó thể xác định quỹ đạo chuyển động trôi của vật thể khi biết thông tin về môi trường (gió, dòng chảy, sóng, thủytriều) và tính chất vật thể (hình dạng, trọng lượng và độ nổi).CTrong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp và một số kết quả mô phỏng chuyển động trôi củavật thể ở khu vực Biển Đông. Phương pháp sử dụng trong việc xác định khả năng quỹ đạo di chuyển của vật thểthông qua sử dụng phương pháp Monte Carlo mô phỏng và sử dụng thông tin dữ liệu đầu vào là các trườnggió và dòng chảy trung bình tháng đại diện cho hai mùa (đông và hè) tại các vùng tìm kiếm cứu nạn trên khuvực Biển Đông.1. Mở đầuTrong những ăm gần đây, điều kiện tự nhiên,khí hậu biển ngày càng khắc nghiệt, thời tiết diễnbiến phứ tạp trên các vùng biển Việt Nam nói riêngvà trên khu vực Biển Đông nói chung. Cá hiệntượng thời tiết cực đoan diễn ra càng phổ biến hơn,xuất hiện những cơn bão mạnh, áp thấp nhiệt đới,lốc rất bất thường và cả về quy mô cấp độ, cườngđộ, hướng di chuyển…Hiện cả nước có gần 130.000 tàu thuyền đánhbắt cá, trong đó có hơn 20.000 tàu thuyền đánh bắtxa bờ (chưa tính các phương tiện khác như tàu,thuyền du lịch, hàng hải…). Thống kê cho thấy,hàng năm, Trung tâm phối hợp Tìm kiếm Cứu nạnHàng hải Việt Nam (TKCN) thu nhận và xử lý từ 150- 200 thông tin có liên quan đến tai nạn, sự cố hànghải trên vùng biển Việt Nam nói riêng và khu vựcBiển Đông, trong đó trực tiếp tham gia hoạt độngTKCN và phối hợp TKCN từ 50 - 100 vụ tai nạn lớnnhỏ, vì vậy công tác tìm kiếm cứu nạn tại hiệntrường là một công tác thường xuyên. Hầu hết cácvụ tai nạn xảy ra do các nguyên nhân như tàu mấtkhả năng điều động, đâm va, thủng tàu gây chìm...trong điều kiện thời tiết xấu. Trong các trường hợpnày, tàu TKCN chuyên dụng phải tìm cách tiếp cận,Người đọc phản biện: Nguyễn Thọ Sáochống chìm và cứu nạn nhân khỏi khu vực nguyhiểm nên việc dự báo quỹ đạo chuyển động trôicủa người, phương tiện trên biển để xác định vị tríhoặc thu hẹp diện tích tìm kiếm là yếu tố quyếtđịnh sống còn đến thành công và chi phí của côngtác tìm kiếm cứu nạn.Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ trình bàynhững điểm cơ bản về cơ sở khoa học của mô hìnhsố trị mô phỏng quỹ đạo trôi của vật thể sinh ra dohoạt động tàu thuyền của con người và nền tảngthông tin cần thiết đối với phục vụ các hoạt độngcảnh báo, dự báo và những kết quả ban đầu môphỏng trên khu vực Biển Đông.2. Chuyển động trôi của các vật thể nổiChuyển động trôi của vật thể nổi trên biển là kếtquả của các lực lên vật thể bao gồm ngoại lực haygọi là lực môi trường xung quanh (gió, dòng chảy,sóng và thủy triều) và nội lực (trọng lực và lực nổi).Ngoài ra, khả năng tính toán quỹ đạo chuyển độngtrôi của vật thể cần có thêm thông tin về hình dạngvà kích thước của vật.Để xác định được vị trí của vật thề di chuyểnđược thể hiện theo sự tiến triển của vị trí và vận tốccủa vật thể được xem xét như sau:dX(1)dtTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 201439NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItrong đó, X là vị trí của vật thể (m); V là vận tốctrôi của vật (m/s).sóng (thường độ dài >50m).Vậy, vận tốc trôi của vật có thể được xác địnhbằng phép tích thành phần vận tốc như sau:Trong hàng hải, có thể thấy rằng do tính chấtkhông đối xứng của hầu hết các vật thể nổi, sẽ tồntại lực tác động từ một phía làm cho vật thể trôidưới một góc nhất định so với hướng gió. Vì vậy,chúng ta có thể phân tách vận tốc trôi của vật thểthành hai thành phần: thành phần theo chiều gióvà thành phần vuông góc với chiều gió, các thànhphần này được thể hiện trên hình vẽ 1.Vc(2)trong đó Vc là vận tốc dòng chảy tác động lênvật (m/s) và V’ là vận tốc trôi của vật thể tương đốido gió và sóng (m/s).Vận tốc dòng chảy tác động lên vật thể được tạothành từ các thành phần như dòng chảy mặtEkman, dòng chảy tà áp, dòng chảy triều, dòng chảyquán tính. Mà dòng chảy này được coi là tác độnglên các vật thể là như nhau mà thông thường đượcsử dụng từ các sản đầu ra của các mô thình hoànlưu hoặc bằng phương pháp tham số hóa từ vậntốc gió và hoặc số liệu quan trắc địa phương. Vậntốc trôi là kết quả từ tác động của gió và sóng lêncác vật thể, độ lớn của đại lượng này phụ thuộc vàocác đặc điểm của vật thể.Ngoài ra, vật thể di chuyển phụ thuộc vào kíchthước có thể phân chia thành hai nhóm:+ Nhóm thứ nhất các vật thể có kích thước nhỏ,có thể bỏ qua tác động của sóng mà phụ thuộc chủyếu vào dòng chảy mặt và gió thổi lên phần nổi củavật thể. Các vật thể thuộc loại này bao gồm người,bè, các tàu nhỏ ....+ Nhóm thứ hai còn lại là các vật thể có kíchthước lớn (quy mô độ dài của vật thể là tươngđương với độ dài sóng.Mô hình cơ sở trên phương trình (1) và (2) có thểphân tách thành hai nhóm dựa trên các lực để xácđịnh vận tốc trôi của vật thể tương đối. Theo Hodgins và Hodgins (1998) [4] tác động của sóng sẽ nhỏkhi quy mô độ dài của vật thể nhỏ hơn độ dài sóngvà tăng lên đáng kể khi độ dài vật thể tương ứng .Do đó, nhóm thứ nhất sẽ dành cho các vật thểtương đối nhỏ, có thể bỏ qua tác động của sóng vàtác động của gió là quan trọng phụ thuộc vào cấutrúc phần nổi của vật thể, các vật thể thuộc loại nàybao gồm tàu đánh bắt, người, bè, các tàu nhỏ.Nhóm thứ hai còn lại là đối với các vật thể lớn cónghĩa là V’ chỉ thực sự có ý nghĩa tác động sóng vớicác vật thể có độ dài lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng chuyển động trôi của vật thể trên biển Đông bằng phương pháp sốNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRÔI CỦA VẬT THỂTRÊN BIỂN ĐÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐNguyễn Quốc Trinh - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ươngNguyễn Minh Huấn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà NộiPhùng Đăng Hiếu, Dư Văn Toán - Tổng cục Quản lý Biển và Hải đảoác vật thể trôi dạt trên biển tiềm ẩn sự nguy hiểm đối với hoạt động của con người và các hệ sinhthái biển. Chuyển động trôi của vật thể trên biển là kết quả tác động của môi trường không khí(gió) và biển (dòng chảy, sóng, thủy triều), và nội lực (trọng trường và nổi) của vật thể. Chúng tôicó thể xác định quỹ đạo chuyển động trôi của vật thể khi biết thông tin về môi trường (gió, dòng chảy, sóng, thủytriều) và tính chất vật thể (hình dạng, trọng lượng và độ nổi).CTrong bài báo này, chúng tôi trình bày phương pháp và một số kết quả mô phỏng chuyển động trôi củavật thể ở khu vực Biển Đông. Phương pháp sử dụng trong việc xác định khả năng quỹ đạo di chuyển của vật thểthông qua sử dụng phương pháp Monte Carlo mô phỏng và sử dụng thông tin dữ liệu đầu vào là các trườnggió và dòng chảy trung bình tháng đại diện cho hai mùa (đông và hè) tại các vùng tìm kiếm cứu nạn trên khuvực Biển Đông.1. Mở đầuTrong những ăm gần đây, điều kiện tự nhiên,khí hậu biển ngày càng khắc nghiệt, thời tiết diễnbiến phứ tạp trên các vùng biển Việt Nam nói riêngvà trên khu vực Biển Đông nói chung. Cá hiệntượng thời tiết cực đoan diễn ra càng phổ biến hơn,xuất hiện những cơn bão mạnh, áp thấp nhiệt đới,lốc rất bất thường và cả về quy mô cấp độ, cườngđộ, hướng di chuyển…Hiện cả nước có gần 130.000 tàu thuyền đánhbắt cá, trong đó có hơn 20.000 tàu thuyền đánh bắtxa bờ (chưa tính các phương tiện khác như tàu,thuyền du lịch, hàng hải…). Thống kê cho thấy,hàng năm, Trung tâm phối hợp Tìm kiếm Cứu nạnHàng hải Việt Nam (TKCN) thu nhận và xử lý từ 150- 200 thông tin có liên quan đến tai nạn, sự cố hànghải trên vùng biển Việt Nam nói riêng và khu vựcBiển Đông, trong đó trực tiếp tham gia hoạt độngTKCN và phối hợp TKCN từ 50 - 100 vụ tai nạn lớnnhỏ, vì vậy công tác tìm kiếm cứu nạn tại hiệntrường là một công tác thường xuyên. Hầu hết cácvụ tai nạn xảy ra do các nguyên nhân như tàu mấtkhả năng điều động, đâm va, thủng tàu gây chìm...trong điều kiện thời tiết xấu. Trong các trường hợpnày, tàu TKCN chuyên dụng phải tìm cách tiếp cận,Người đọc phản biện: Nguyễn Thọ Sáochống chìm và cứu nạn nhân khỏi khu vực nguyhiểm nên việc dự báo quỹ đạo chuyển động trôicủa người, phương tiện trên biển để xác định vị tríhoặc thu hẹp diện tích tìm kiếm là yếu tố quyếtđịnh sống còn đến thành công và chi phí của côngtác tìm kiếm cứu nạn.Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ trình bàynhững điểm cơ bản về cơ sở khoa học của mô hìnhsố trị mô phỏng quỹ đạo trôi của vật thể sinh ra dohoạt động tàu thuyền của con người và nền tảngthông tin cần thiết đối với phục vụ các hoạt độngcảnh báo, dự báo và những kết quả ban đầu môphỏng trên khu vực Biển Đông.2. Chuyển động trôi của các vật thể nổiChuyển động trôi của vật thể nổi trên biển là kếtquả của các lực lên vật thể bao gồm ngoại lực haygọi là lực môi trường xung quanh (gió, dòng chảy,sóng và thủy triều) và nội lực (trọng lực và lực nổi).Ngoài ra, khả năng tính toán quỹ đạo chuyển độngtrôi của vật thể cần có thêm thông tin về hình dạngvà kích thước của vật.Để xác định được vị trí của vật thề di chuyểnđược thể hiện theo sự tiến triển của vị trí và vận tốccủa vật thể được xem xét như sau:dX(1)dtTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 04 - 201439NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItrong đó, X là vị trí của vật thể (m); V là vận tốctrôi của vật (m/s).sóng (thường độ dài >50m).Vậy, vận tốc trôi của vật có thể được xác địnhbằng phép tích thành phần vận tốc như sau:Trong hàng hải, có thể thấy rằng do tính chấtkhông đối xứng của hầu hết các vật thể nổi, sẽ tồntại lực tác động từ một phía làm cho vật thể trôidưới một góc nhất định so với hướng gió. Vì vậy,chúng ta có thể phân tách vận tốc trôi của vật thểthành hai thành phần: thành phần theo chiều gióvà thành phần vuông góc với chiều gió, các thànhphần này được thể hiện trên hình vẽ 1.Vc(2)trong đó Vc là vận tốc dòng chảy tác động lênvật (m/s) và V’ là vận tốc trôi của vật thể tương đốido gió và sóng (m/s).Vận tốc dòng chảy tác động lên vật thể được tạothành từ các thành phần như dòng chảy mặtEkman, dòng chảy tà áp, dòng chảy triều, dòng chảyquán tính. Mà dòng chảy này được coi là tác độnglên các vật thể là như nhau mà thông thường đượcsử dụng từ các sản đầu ra của các mô thình hoànlưu hoặc bằng phương pháp tham số hóa từ vậntốc gió và hoặc số liệu quan trắc địa phương. Vậntốc trôi là kết quả từ tác động của gió và sóng lêncác vật thể, độ lớn của đại lượng này phụ thuộc vàocác đặc điểm của vật thể.Ngoài ra, vật thể di chuyển phụ thuộc vào kíchthước có thể phân chia thành hai nhóm:+ Nhóm thứ nhất các vật thể có kích thước nhỏ,có thể bỏ qua tác động của sóng mà phụ thuộc chủyếu vào dòng chảy mặt và gió thổi lên phần nổi củavật thể. Các vật thể thuộc loại này bao gồm người,bè, các tàu nhỏ ....+ Nhóm thứ hai còn lại là các vật thể có kíchthước lớn (quy mô độ dài của vật thể là tươngđương với độ dài sóng.Mô hình cơ sở trên phương trình (1) và (2) có thểphân tách thành hai nhóm dựa trên các lực để xácđịnh vận tốc trôi của vật thể tương đối. Theo Hodgins và Hodgins (1998) [4] tác động của sóng sẽ nhỏkhi quy mô độ dài của vật thể nhỏ hơn độ dài sóngvà tăng lên đáng kể khi độ dài vật thể tương ứng .Do đó, nhóm thứ nhất sẽ dành cho các vật thểtương đối nhỏ, có thể bỏ qua tác động của sóng vàtác động của gió là quan trọng phụ thuộc vào cấutrúc phần nổi của vật thể, các vật thể thuộc loại nàybao gồm tàu đánh bắt, người, bè, các tàu nhỏ.Nhóm thứ hai còn lại là đối với các vật thể lớn cónghĩa là V’ chỉ thực sự có ý nghĩa tác động sóng vớicác vật thể có độ dài lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển động trôi Vật thể trên biển Đông Phương pháp số Khả năng quỹ đạo di chuyển Vùng tìm kiếm cứu nạnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 206 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 205 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 35 0 0 -
122 trang 32 0 0
-
Giáo trình Giải tích số: Phần 2
106 trang 29 0 0 -
Bài toán dung sai của cơ cấu robot dạng chuỗi hở trên quan điểm tính công nghệ gia công
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 2 - Hà Thị Ngọc Yến
10 trang 25 0 0 -
Mô hình hóa tín hiệu ngẫu nhiên bằng phương pháp số
6 trang 23 0 0 -
Cân bằng nguồn Xung - Switching mắc song song
7 trang 22 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 1
166 trang 22 0 0