Mô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ vịnh thái lanmô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái Lan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chế độ dòng chảy ở vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái Lan vào mùa gió Đông Bắc (mùa khô) và mùa gió Tây Nam (mùa mưa) bằng mô hình ROMS. Các thông số khí tượng, thủy triều, bức xạ, bốc hơi được lấy từ bộ số liệu biển toàn cầu có độ phân giải ¼ độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ vịnh thái lanmô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái LanTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 10-17ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstMÔ PHỎNG HỆ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN NAM BỘ VỊNH THÁI LANPhạm Xuân DươngViện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamE-mail: duongpx63@yahoo.comNgày nhận bài: 15-8-2013TÓM TẮT: Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chế độ dòng chảy ở vùng biển Nam Bộ- vịnh Thái Lan vào mùa gió Đông Bắc (mùa khô) và mùa gió Tây Nam (mùa mưa) bằng mô hìnhROMS. Các thông số khí tượng, thủy triều, bức xạ, bốc hơi được lấy từ bộ số liệu biển toàn cầu cóđộ phân giải ¼ độ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, vào mùa gió Đông Bắc, vùng biển Nam Bộxuất hiện dòng chảy dọc bờ (hướng Đông Bắc xuống Tây Nam) có tần suất cao chảy vào vịnh TháiLan. Do đặc điểm này mà trường dòng chảy trong vịnh Thái Lan tại nhiều thời điểm hình thànhhoàn lưu khép kín ở vùng từ vĩ độ 90 trở lên. Vào mùa gió Tây Nam, hiện tượng này cũng xuất hiệnnhưng với tần xuất thấp với hướng ngược lại.Từ khóa: Hệ dòng chảy, mùa gió Đông bắc, mùa gió Tây nam, hoàn lưu khép kín.MỞ ĐẦUVùng biển nghiên cứu kéo dài từ BìnhThuận (Việt Nam) đến cực Nam Thái Lan(hình 1) là khu vực có địa hình đáy biển kháphức tạp, chia cắt mạnh, mật độ chia cắt dày vàđộ sâu biển biến đổi từ vài mét đến hàng trămmét, hình dạng đường bờ biển phức tạp với rấtnhiều đảo lớn nhỏ nằm rải rác ở cả phần trungtâm lẫn gần bờ. Đặc điểm này ảnh hưởng tớichế độ hoàn lưu nước nói chung và chế độ daođộng mực nước, thủy triều nói riêng [2].Việc nghiên cứu trường dòng chảy trongvùng biển vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái Lancó tầm quan trọng to lớn đến việc nghiên cứumột số lĩnh vực khác như nước trồi, nghề cá,lan truyền chất ô nhiễm, xâm nhập mặn, thoátlũ ra vịnh Thái Lan ... Sự tương tác động lực vàmôi trường giữa Biển Đông và hệ thống sôngCửu Long cũng đóng vào sự hình thành chế độthuỷ lực ở khu vực này.Trong những năm trước đây, một số tác giảtrong nước cũng đã tính toán dòng chảy ở khu10vực này và trên toàn Biển Đông theo mô hình3D và đã xây dựng cấu trúc dòng chảy và sựbiến thiên trường nhiệt - muối theo mùa [1].Nhưng các nghiên cứu này vẫn chưa nói về sựtồn tại và đặc điểm cụ thể của hoàn lưu ở khuvực này như thế nào, đặc biệt ít quan tâm tới sựbiến đổi giống và khác theo mùa và các thôngtin về hoàn lưu ở các tầng sâu vẫn còn gâynhiều tranh cãi.Hiện nay ROMS không chỉ có một phiênbản duy nhất, nó được phát triển trong theo chếđộ mở của các tổ chức với một loạt các phiênbản khác nhau. Thông tin trên ROMS là có sẵntại trang web chính thức cho các nhà phát triểnhay người dùng ROMS tại (http://marine.rutgers.edu/po/index.php?model=roms&page).Mô hình ROMS sử dụng hệ tọa độ Sigmacó ưu điểm là mô phỏng ảnh hưởng của địahình tới dòng chảy trung thực hơn các mô hìnhsai phân thông thường. Nhược điểm của nó làxuất hiện sai số số học trong quá trình tínhgradient áp suất tại các vị trí có độ dốc lớn màkhông thể loại bỏ được hoàn toàn. Nhờ phươngMô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ …pháp tái tạo parabolic do Shchepetkin vàMcWiliams đề xuất [8, 9], được sử dụng trongROMS đã cho phép giảm sai số tới mức có thểchấp nhận được.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtoạ độ tương thích với địa hình theo phươngthẳng đứng là hệ tọa độ Sigma ( hoặc s,xem trong [4]). Vùng nghiên cứu là vùng biểnNam Bộ (Việt Nam) và toàn bộ vịnh Thái Lan(hình 1).Hệ phương trình cơ bản của ROMS viếttrong tọa độ Đề Các (x, y, z, t) có dạng cơ bảntừ (1) đến (7):Phương trình liên tụcu v w 0x y z(1)Các phương trình động lượng Reynolds:u v.u w u fv F D (2)uutzxv v.v w v fu F Dvvtzy(3)Phương trình động lượng theo phươnggthẳng đứng:(4)z0Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứuPhương trình trạng thái S,T , P vàgiả thiết thủy tĩnh: P g(5)zĐường bờ được lấy từ số liệu đường bờ củaNOAAcótrêntrangwebhttp://www.ngdc.noaa.gov/coast/getcoast.htmlCác phương trình khuyếch tán nhiệt muối:Địa hình vùng nghiên cứu được lấy từ sốliệu phân tích ETOPO2 (NGDC, 1988) và cóhiệu chỉnh thêm với các số liệu đo độ sâu thựctế ở vùng nghiên cứu.T v.T F DTTt(6)S v.S F DSSt(7)Trong đó: u, v, w các thành phần vận tốctheo trục x, y, z trong hệ toạ đô Đề Các; f :tham số Coriolis; T: nhiệt độ, S: độ muối, 1 P và 1 P ;Du K u vàx 0 xDv K M vzzy0 yzM zlà các thành phần nhớt vàkhuếch tán rối theo phương thẳng đứng.Hệ phương trình cơ bản của ROMS viếttrong tọa độ Sigma, tọa độ cong trực giao vàcác kí hiệu tham khảo trong tài liệu tiếng Việt[1] và tiếng Anh.ROMS sử dụng lưới cong trực giao [7], dovậy miền tính có thể là miền cong bất kỳ và hệVùng nghiên cứu được phủ kín bởi mộtmạng lưới 90 × 100 điểm (hình 2) theo phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ vịnh thái lanmô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái LanTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 10-17ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstMÔ PHỎNG HỆ DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN NAM BỘ VỊNH THÁI LANPhạm Xuân DươngViện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamE-mail: duongpx63@yahoo.comNgày nhận bài: 15-8-2013TÓM TẮT: Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chế độ dòng chảy ở vùng biển Nam Bộ- vịnh Thái Lan vào mùa gió Đông Bắc (mùa khô) và mùa gió Tây Nam (mùa mưa) bằng mô hìnhROMS. Các thông số khí tượng, thủy triều, bức xạ, bốc hơi được lấy từ bộ số liệu biển toàn cầu cóđộ phân giải ¼ độ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, vào mùa gió Đông Bắc, vùng biển Nam Bộxuất hiện dòng chảy dọc bờ (hướng Đông Bắc xuống Tây Nam) có tần suất cao chảy vào vịnh TháiLan. Do đặc điểm này mà trường dòng chảy trong vịnh Thái Lan tại nhiều thời điểm hình thànhhoàn lưu khép kín ở vùng từ vĩ độ 90 trở lên. Vào mùa gió Tây Nam, hiện tượng này cũng xuất hiệnnhưng với tần xuất thấp với hướng ngược lại.Từ khóa: Hệ dòng chảy, mùa gió Đông bắc, mùa gió Tây nam, hoàn lưu khép kín.MỞ ĐẦUVùng biển nghiên cứu kéo dài từ BìnhThuận (Việt Nam) đến cực Nam Thái Lan(hình 1) là khu vực có địa hình đáy biển kháphức tạp, chia cắt mạnh, mật độ chia cắt dày vàđộ sâu biển biến đổi từ vài mét đến hàng trămmét, hình dạng đường bờ biển phức tạp với rấtnhiều đảo lớn nhỏ nằm rải rác ở cả phần trungtâm lẫn gần bờ. Đặc điểm này ảnh hưởng tớichế độ hoàn lưu nước nói chung và chế độ daođộng mực nước, thủy triều nói riêng [2].Việc nghiên cứu trường dòng chảy trongvùng biển vùng biển Nam Bộ - vịnh Thái Lancó tầm quan trọng to lớn đến việc nghiên cứumột số lĩnh vực khác như nước trồi, nghề cá,lan truyền chất ô nhiễm, xâm nhập mặn, thoátlũ ra vịnh Thái Lan ... Sự tương tác động lực vàmôi trường giữa Biển Đông và hệ thống sôngCửu Long cũng đóng vào sự hình thành chế độthuỷ lực ở khu vực này.Trong những năm trước đây, một số tác giảtrong nước cũng đã tính toán dòng chảy ở khu10vực này và trên toàn Biển Đông theo mô hình3D và đã xây dựng cấu trúc dòng chảy và sựbiến thiên trường nhiệt - muối theo mùa [1].Nhưng các nghiên cứu này vẫn chưa nói về sựtồn tại và đặc điểm cụ thể của hoàn lưu ở khuvực này như thế nào, đặc biệt ít quan tâm tới sựbiến đổi giống và khác theo mùa và các thôngtin về hoàn lưu ở các tầng sâu vẫn còn gâynhiều tranh cãi.Hiện nay ROMS không chỉ có một phiênbản duy nhất, nó được phát triển trong theo chếđộ mở của các tổ chức với một loạt các phiênbản khác nhau. Thông tin trên ROMS là có sẵntại trang web chính thức cho các nhà phát triểnhay người dùng ROMS tại (http://marine.rutgers.edu/po/index.php?model=roms&page).Mô hình ROMS sử dụng hệ tọa độ Sigmacó ưu điểm là mô phỏng ảnh hưởng của địahình tới dòng chảy trung thực hơn các mô hìnhsai phân thông thường. Nhược điểm của nó làxuất hiện sai số số học trong quá trình tínhgradient áp suất tại các vị trí có độ dốc lớn màkhông thể loại bỏ được hoàn toàn. Nhờ phươngMô phỏng hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ …pháp tái tạo parabolic do Shchepetkin vàMcWiliams đề xuất [8, 9], được sử dụng trongROMS đã cho phép giảm sai số tới mức có thểchấp nhận được.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtoạ độ tương thích với địa hình theo phươngthẳng đứng là hệ tọa độ Sigma ( hoặc s,xem trong [4]). Vùng nghiên cứu là vùng biểnNam Bộ (Việt Nam) và toàn bộ vịnh Thái Lan(hình 1).Hệ phương trình cơ bản của ROMS viếttrong tọa độ Đề Các (x, y, z, t) có dạng cơ bảntừ (1) đến (7):Phương trình liên tụcu v w 0x y z(1)Các phương trình động lượng Reynolds:u v.u w u fv F D (2)uutzxv v.v w v fu F Dvvtzy(3)Phương trình động lượng theo phươnggthẳng đứng:(4)z0Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứuPhương trình trạng thái S,T , P vàgiả thiết thủy tĩnh: P g(5)zĐường bờ được lấy từ số liệu đường bờ củaNOAAcótrêntrangwebhttp://www.ngdc.noaa.gov/coast/getcoast.htmlCác phương trình khuyếch tán nhiệt muối:Địa hình vùng nghiên cứu được lấy từ sốliệu phân tích ETOPO2 (NGDC, 1988) và cóhiệu chỉnh thêm với các số liệu đo độ sâu thựctế ở vùng nghiên cứu.T v.T F DTTt(6)S v.S F DSSt(7)Trong đó: u, v, w các thành phần vận tốctheo trục x, y, z trong hệ toạ đô Đề Các; f :tham số Coriolis; T: nhiệt độ, S: độ muối, 1 P và 1 P ;Du K u vàx 0 xDv K M vzzy0 yzM zlà các thành phần nhớt vàkhuếch tán rối theo phương thẳng đứng.Hệ phương trình cơ bản của ROMS viếttrong tọa độ Sigma, tọa độ cong trực giao vàcác kí hiệu tham khảo trong tài liệu tiếng Việt[1] và tiếng Anh.ROMS sử dụng lưới cong trực giao [7], dovậy miền tính có thể là miền cong bất kỳ và hệVùng nghiên cứu được phủ kín bởi mộtmạng lưới 90 × 100 điểm (hình 2) theo phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Mô phỏng hệ dòng chảy Vùng biển Nam Bộ Vịnh thái lanmô phỏng hệ dòng chảy Vùng biển Nam Bộ Vịnh Thái LanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 122 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông
11 trang 19 0 0 -
14 trang 19 0 0
-
Ảnh hưởng của gió bề mặt đến phân bố độ mặn và hoàn lưu vùng ven bờ châu thổ sông Hồng
9 trang 18 0 0 -
Khả năng thích nghi của một số giống san hô với điều kiện nuôi
8 trang 17 0 0