Mô phỏng mạch bằng Proteus - Phần 2 tiến trình thí nghiệm
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là nhóm công cụ để vẽ các ký hiệu, chú thích mạch + Một số tùy chọn của chương trình. Set BOM Scrip Công cụ này dùng để xuất danh sách các loại- số lượng linh kiện đã sử dụng trong Để thay đổi, chọn System/Set BOM ScripChúng ta có add, edit, delete loại linh kiện ma ta muốn Với công cụ này, sau khi thiết kế mạch nguyên lý xong ta có thể xác định được một cách nhanh chóng loại và số lượng linh kiện mà ta dùng trong mạch để tiện cho việc mua linh kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng mạch bằng Proteus - Phần 2 tiến trình thí nghiệm PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS CHƯƠNG 1 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM PROTEUSSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 108 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS 1.1. GIỚI THIỆU+ Proteus là phần mêm của hảng Labcenter dung để vẽ sơ đồ nguyên lý, mô phỏng và thiết kế mạch điện. Gói phần mêm gồm có phần mềm chính : ISIS dùng để vẽ sơ đồ nguyên lý và mô phỏng ARES dùng để thiết kế mạch in. 1.2. VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VỚI ISIS 1.2.1. GIỚI THIỆU GIAO DIỆN SỬ DỤNG Để vẽ sơ đồ nguyên lý, vào Start Menu khởi động chương trình ISIS như hình 1.1. Chương trình được khởi độnng và có giao diện như hình 2.1.1.1 SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 109 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Hình 2.1.1.1 Phía trên và phía phải của chương trình là các công cụ để ta có thể thiết kế sơ đồnguyên lý. Phần giữa có màu xám là nơi để chúng ta vẽ mạch.+ Section mode: Chức năng nay để chọn linh kiện+ Component mode: Dùng để lấy linh kiện trong thư viện linh kiện+ Đặt lable cho wire+ Bus:+ Terminal: Chứa Power, Ground,+ Graph: Dùng để vẽ dạng sóng, datasheet, trở kháng+ Generator Mode: Chứa các nguồn điện, nguồn xung, nguồn dòng+ Voltage Probe Mode: Dùng để đo điện thế tại 1 điểm trên mạch,đây là 1 dụng cụ chỉ có 1 chân và không có thật trong thức tế+ Curent Probe mode: Dùng để đo chiều và độ lớn của dòng điệntại 1 điểm trên wire+ Virtual Instrument Mode: Chứa các dụng cụ đo dòng và áp, cácdụng cụ này được mô phỏng như trong thực tế SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 110 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS +Đây là nhóm công cụ để vẽ các ký hiệu, chú thích mạch+ Một số tùy chọn của chương trình. Set BOM ScripCông cụ này dùng để xuất danh sách các loại- số lượng linh kiện đã sử dụng trongĐể thay đổi, chọn System/Set BOM ScripChúng ta có add, edit, delete loại linh kiện ma ta muốnVới công cụ này, sau khi thiết kế mạch nguyên lý xong ta có thể xác định được một cáchnhanh chóng loại và số lượng linh kiện mà ta dùng trong mạch để tiện cho việc mua linhkiện lắp mạch.Set EnvironmentSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 111 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUSTùy chọn này cho phép người dùng thay đổi : số lần Undo (Ctrl+Z), times auto save, number of file on file menu, vv… Set Sheet SizeCho phép nguời dùng điều chỉnh kich thước sheet, có thê chọn A3, A2..Set sheet editorThây dổi font, size text, ….. Set keyboard mappingCho phép Designer tạo các phím tắt để thực hiện các lệnh .SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 112 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Trước hết chọn Command Group, Sau đó chọn lệnh muốn đặt phím tắt. Trong mục Key for command ta gỏ vào Key mà ta muốn. Ví dụ cho lệnh Open Design là Ctrl+O Set Animation OptionCho phép hiển thị chiều của dòng điện, các mức logic, frame per second… khiSimulationSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 113 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Simulation optionThay dổi nhiệu độ môi truờng, sai số,….Để lưu các thiết lập, chọn Save PreferrenceNgoài ta còn có mục thay đổi giao diện sử dụng như màu sắc của bản vẽ, graph, … Nênđể mặc định1.2.2. CÁCH LẤY LINH KIỆNSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 114 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUSĐể lấy linh kiện, nhìn vào phía trái của chương trình và thực hiện như sau: bấm vào biểu tượng Component Mode , sau đó bấm vào chử P hoặc nhấn phím tắt P trên Keyboad.• Hoặc củng có thể Right Click trên Editting Window và chọn PlaceKhung chương trình Pick Devices hiện ra như hình :• 1 là ô tìm kiếm linh kiện, chỉ cần gỏ từ khóa vào, ví dụ như muốn tìm BJT2N2222 thì tôi gỏ 2N2222 nhủ hình vẽ ( không phân biệt chữ hoa và chữthường).SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 115 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS• 2 là các nhóm linh kiện liên quan đến từ khóa cần tìm.• 3 là nhóm con của linh kiện, ví dụ như transistor thì có BJ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô phỏng mạch bằng Proteus - Phần 2 tiến trình thí nghiệm PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS CHƯƠNG 1 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM PROTEUSSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 108 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS 1.1. GIỚI THIỆU+ Proteus là phần mêm của hảng Labcenter dung để vẽ sơ đồ nguyên lý, mô phỏng và thiết kế mạch điện. Gói phần mêm gồm có phần mềm chính : ISIS dùng để vẽ sơ đồ nguyên lý và mô phỏng ARES dùng để thiết kế mạch in. 1.2. VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VỚI ISIS 1.2.1. GIỚI THIỆU GIAO DIỆN SỬ DỤNG Để vẽ sơ đồ nguyên lý, vào Start Menu khởi động chương trình ISIS như hình 1.1. Chương trình được khởi độnng và có giao diện như hình 2.1.1.1 SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 109 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Hình 2.1.1.1 Phía trên và phía phải của chương trình là các công cụ để ta có thể thiết kế sơ đồnguyên lý. Phần giữa có màu xám là nơi để chúng ta vẽ mạch.+ Section mode: Chức năng nay để chọn linh kiện+ Component mode: Dùng để lấy linh kiện trong thư viện linh kiện+ Đặt lable cho wire+ Bus:+ Terminal: Chứa Power, Ground,+ Graph: Dùng để vẽ dạng sóng, datasheet, trở kháng+ Generator Mode: Chứa các nguồn điện, nguồn xung, nguồn dòng+ Voltage Probe Mode: Dùng để đo điện thế tại 1 điểm trên mạch,đây là 1 dụng cụ chỉ có 1 chân và không có thật trong thức tế+ Curent Probe mode: Dùng để đo chiều và độ lớn của dòng điệntại 1 điểm trên wire+ Virtual Instrument Mode: Chứa các dụng cụ đo dòng và áp, cácdụng cụ này được mô phỏng như trong thực tế SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 110 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS +Đây là nhóm công cụ để vẽ các ký hiệu, chú thích mạch+ Một số tùy chọn của chương trình. Set BOM ScripCông cụ này dùng để xuất danh sách các loại- số lượng linh kiện đã sử dụng trongĐể thay đổi, chọn System/Set BOM ScripChúng ta có add, edit, delete loại linh kiện ma ta muốnVới công cụ này, sau khi thiết kế mạch nguyên lý xong ta có thể xác định được một cáchnhanh chóng loại và số lượng linh kiện mà ta dùng trong mạch để tiện cho việc mua linhkiện lắp mạch.Set EnvironmentSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 111 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUSTùy chọn này cho phép người dùng thay đổi : số lần Undo (Ctrl+Z), times auto save, number of file on file menu, vv… Set Sheet SizeCho phép nguời dùng điều chỉnh kich thước sheet, có thê chọn A3, A2..Set sheet editorThây dổi font, size text, ….. Set keyboard mappingCho phép Designer tạo các phím tắt để thực hiện các lệnh .SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 112 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Trước hết chọn Command Group, Sau đó chọn lệnh muốn đặt phím tắt. Trong mục Key for command ta gỏ vào Key mà ta muốn. Ví dụ cho lệnh Open Design là Ctrl+O Set Animation OptionCho phép hiển thị chiều của dòng điện, các mức logic, frame per second… khiSimulationSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 113 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS Simulation optionThay dổi nhiệu độ môi truờng, sai số,….Để lưu các thiết lập, chọn Save PreferrenceNgoài ta còn có mục thay đổi giao diện sử dụng như màu sắc của bản vẽ, graph, … Nênđể mặc định1.2.2. CÁCH LẤY LINH KIỆNSVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 114 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUSĐể lấy linh kiện, nhìn vào phía trái của chương trình và thực hiện như sau: bấm vào biểu tượng Component Mode , sau đó bấm vào chử P hoặc nhấn phím tắt P trên Keyboad.• Hoặc củng có thể Right Click trên Editting Window và chọn PlaceKhung chương trình Pick Devices hiện ra như hình :• 1 là ô tìm kiếm linh kiện, chỉ cần gỏ từ khóa vào, ví dụ như muốn tìm BJT2N2222 thì tôi gỏ 2N2222 nhủ hình vẽ ( không phân biệt chữ hoa và chữthường).SVTH: Trần Lê Hoàng Anh & Hoàng Tuấn Bình Page 115 PHẦN 2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS• 2 là các nhóm linh kiện liên quan đến từ khóa cần tìm.• 3 là nhóm con của linh kiện, ví dụ như transistor thì có BJ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô phỏng mạch Proteus thiết kế mạch kỹ thuật thiết kế khoa học công nghệ phân mềm thiết kếTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thưc hành: Thiết kế mạch bằng phần mềm altium
9 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ OFDMA trong hệ thống LTE
19 trang 163 0 0 -
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 155 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 146 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
88 trang 108 0 0
-
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 105 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 99 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 97 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 96 0 0