![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mộc khí (Phần 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
8. Sắc Xanh - Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Sắc của Can là sắc xanh". - Mô tả mùa xuân, Nguyễn Du trong "Đoạn Trường Tân Thanh" ghi : "Cỏ non xanh tận chân trời". - Sắc xanh của người chính là sắc xanh của Tĩnh mạch dưới da, do đó, Tĩnh mạch có liên hệ với Mộc khí. - Tĩnh mạch trương nở, máu huyết lưu thông trì trệ là dấu hiệu Mộc khí suy yếu.- Mửa ra chất xanh là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. - Ho ra đờm xanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mộc khí (Phần 3) Mộc khí (Phần 3) 8. Sắc Xanh - Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Sắc của Can làsắc xanh. - Mô tả mùa xuân, Nguyễn Du trong Đoạn Trường Tân Thanh ghi : Cỏnon xanh tận chân trời. - Sắc xanh của người chính là sắc xanh của Tĩnh mạch dưới da, do đó, Tĩnhmạch có liên hệ với Mộc khí. - Tĩnh mạch trương nở, máu huyết lưu thông trì trệ là dấu hiệu Mộc khí suyyếu. - Mửa ra chất xanh là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. - Ho ra đờm xanh là dấu hiệu Mộc của phế vượng. - Màu xanh bóng, sáng là dấu hiệu Mộc khí sung mãn, trái lại màu xanh tốiđục là dấu hiệu Mộc khí suy kém. - Ở bệnh viện Axiaphânphao (Cộng Hòa Dân Chủ Đức), người ta thấy rằngngười đang khỏi bệnh bao tử loét, dần dần trở nên xa lánh màu xanh lục (màuxanh thuộc Can Mộc, Can Mộc khắc Tỳ Thổ gây nên chứng bao tử loét, do đó, khiThổ khỏe mạnh lên, sợ sắc của Mộc). - Theo tạp chí Quid, năm 1984, những người có mụn nhọt đã đóng vẩy thìvảy sẽ bay nhanh nếu tiếp xúc luôn với màu xanh. - Tại Mỹ, tính đến tháng giêng năm 1986, đã có gần 30.000 trẻ sơ sinh mắcbệnh vàng da (do thừa nhiễm sắc tố mật - dấu hiệu của Thổ vượng) đã được chữakhỏi bằng cách tắm ánh đèn màu xanh da trời (màu xanh là màu của Can, CanMộc khắc Tỳ Thổ). 9. Vị chua Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Vị của Can là vịchua - Thiếu dương, mùa xuân là mùa cây trái mới trổ, chưa chín, còn chua. - Nôn ra nước chua là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. - Lưỡi cảm thấy chua là dấu hiệu Mộc của Tâm vượng. - Muốn cho thuốc đi vào (quy kinh) Can, người ta thường tẩm thuốc vớidấm (vị chua). 9. Phong khí - Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Bệnh của mùaxuân là bệnh của Phong. - Theo sách ?Y Tông Kim Giám? : trên trời là phong, dưới đất là Mộc, ởngười là Can, ở thể là cân. - Phong khí có thể kết hợp với các tà khí khác gây ra Phong hàn (cảm lạnh),Phong nhiệt (cảm sốt)... - Phong khí thông với Can khí vì thế nên phong khí gây bệnh đều ảnhhưởng đến Can Mộc. - Nội Kinh : Can ố Phong và Phong thương Can (Can không thích gióvà gió làm tổn hại Can). - Tiến sĩ Felix Sulman, khoa sinh khí hậu học (Bioclimatologie) đại họcHadassah (Giêrusalem) nhận thấy : + Một số người cho rằng, họ thấy khó chịu và căng thẳng, rất dễ giận dữkhi có gió to (Phong khí làm Mộc khí phát động). + Gió có thể làm cho 1 số người đang bệnh, ban đêm không ngủ được. (Cantàng huyết, ban đêm huyết trở về Can, nay Mộc khí phát động, Can khí vượng lên,không tàng được huyết, gây khó ngủ). + Ở những vùng thường có gió mạnh thường xảy ra nhiều tai nạn xe hơi khigió đó thổi tới. Trong thời kỳ có gió ấy, cũng thường xảy ra nhiều vụ tội phạmhơn, thậm chí có 1 số đi đến tự sát. (Mộc khí sinh Hỏa, Mộc khí gia tăng sự hoạtđộng). - Mộc khí là nguồn năng lực của cơ thể để kháng lại với gió (Phong khí)gặp gió nhiều, Mộc khí sẽ bị suy yếu (mất sự đề kháng) sẽ gây bệnh. - Người sợ gió là người có Mộc khí suy yếu. - Can khí bất thường, Mộc khí gia tăng làm phong khí khởi phát sinh rachứng Can phong nội động gây lác mắt, miệng méo, chân tay run giật ... - Nơi người Mộc khí suy, sẽ thấy dễ chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thờiđiểm của Mộc khí vượng) và khó chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm củaMộc khí suy). - Nơi người Mộc khí vượng sẽ thấy khó chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thờiđiểm Mộc khí vượng) và dễ chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm Mộc khísuy).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mộc khí (Phần 3) Mộc khí (Phần 3) 8. Sắc Xanh - Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Sắc của Can làsắc xanh. - Mô tả mùa xuân, Nguyễn Du trong Đoạn Trường Tân Thanh ghi : Cỏnon xanh tận chân trời. - Sắc xanh của người chính là sắc xanh của Tĩnh mạch dưới da, do đó, Tĩnhmạch có liên hệ với Mộc khí. - Tĩnh mạch trương nở, máu huyết lưu thông trì trệ là dấu hiệu Mộc khí suyyếu. - Mửa ra chất xanh là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. - Ho ra đờm xanh là dấu hiệu Mộc của phế vượng. - Màu xanh bóng, sáng là dấu hiệu Mộc khí sung mãn, trái lại màu xanh tốiđục là dấu hiệu Mộc khí suy kém. - Ở bệnh viện Axiaphânphao (Cộng Hòa Dân Chủ Đức), người ta thấy rằngngười đang khỏi bệnh bao tử loét, dần dần trở nên xa lánh màu xanh lục (màuxanh thuộc Can Mộc, Can Mộc khắc Tỳ Thổ gây nên chứng bao tử loét, do đó, khiThổ khỏe mạnh lên, sợ sắc của Mộc). - Theo tạp chí Quid, năm 1984, những người có mụn nhọt đã đóng vẩy thìvảy sẽ bay nhanh nếu tiếp xúc luôn với màu xanh. - Tại Mỹ, tính đến tháng giêng năm 1986, đã có gần 30.000 trẻ sơ sinh mắcbệnh vàng da (do thừa nhiễm sắc tố mật - dấu hiệu của Thổ vượng) đã được chữakhỏi bằng cách tắm ánh đèn màu xanh da trời (màu xanh là màu của Can, CanMộc khắc Tỳ Thổ). 9. Vị chua Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Vị của Can là vịchua - Thiếu dương, mùa xuân là mùa cây trái mới trổ, chưa chín, còn chua. - Nôn ra nước chua là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. - Lưỡi cảm thấy chua là dấu hiệu Mộc của Tâm vượng. - Muốn cho thuốc đi vào (quy kinh) Can, người ta thường tẩm thuốc vớidấm (vị chua). 9. Phong khí - Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : Bệnh của mùaxuân là bệnh của Phong. - Theo sách ?Y Tông Kim Giám? : trên trời là phong, dưới đất là Mộc, ởngười là Can, ở thể là cân. - Phong khí có thể kết hợp với các tà khí khác gây ra Phong hàn (cảm lạnh),Phong nhiệt (cảm sốt)... - Phong khí thông với Can khí vì thế nên phong khí gây bệnh đều ảnhhưởng đến Can Mộc. - Nội Kinh : Can ố Phong và Phong thương Can (Can không thích gióvà gió làm tổn hại Can). - Tiến sĩ Felix Sulman, khoa sinh khí hậu học (Bioclimatologie) đại họcHadassah (Giêrusalem) nhận thấy : + Một số người cho rằng, họ thấy khó chịu và căng thẳng, rất dễ giận dữkhi có gió to (Phong khí làm Mộc khí phát động). + Gió có thể làm cho 1 số người đang bệnh, ban đêm không ngủ được. (Cantàng huyết, ban đêm huyết trở về Can, nay Mộc khí phát động, Can khí vượng lên,không tàng được huyết, gây khó ngủ). + Ở những vùng thường có gió mạnh thường xảy ra nhiều tai nạn xe hơi khigió đó thổi tới. Trong thời kỳ có gió ấy, cũng thường xảy ra nhiều vụ tội phạmhơn, thậm chí có 1 số đi đến tự sát. (Mộc khí sinh Hỏa, Mộc khí gia tăng sự hoạtđộng). - Mộc khí là nguồn năng lực của cơ thể để kháng lại với gió (Phong khí)gặp gió nhiều, Mộc khí sẽ bị suy yếu (mất sự đề kháng) sẽ gây bệnh. - Người sợ gió là người có Mộc khí suy yếu. - Can khí bất thường, Mộc khí gia tăng làm phong khí khởi phát sinh rachứng Can phong nội động gây lác mắt, miệng méo, chân tay run giật ... - Nơi người Mộc khí suy, sẽ thấy dễ chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thờiđiểm của Mộc khí vượng) và khó chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm củaMộc khí suy). - Nơi người Mộc khí vượng sẽ thấy khó chịu vào buổi sáng, mùa xuân (thờiđiểm Mộc khí vượng) và dễ chịu vào buổi chiều, mùa thu (thời điểm Mộc khísuy).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền Mộc Khí Thiếu dương khíTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0