MỘC NHỈ ĐEN GIẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ CẢI THIỆN TIM MẠCH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mộc nhỉ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hoá. Đặc biệt, với tính năng lương huyết và hoạt huyết, mộc nhỉ đen là một loại thực phẩm làm thuốc rất quý có tác dụng làm giảm cholesterol và cải thiện tuần hoàn huyết. Mô tả. Mộc nhỉ đen còn gọi là nấm mèo đen hoặc là nấm tai mèo vì lúc còn tươi nấm có hình dạng trông giống tai mèo. Mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘC NHỈ ĐEN GIẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ CẢI THIỆN TIM MẠCH MỘC NHỈ ĐEN GIẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ CẢI THIỆN TIM MẠCH Mộc nhỉ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hoá. Đặc biệt, với tính năng lương huyết và hoạt huyết, mộc nhỉ đen là một loại thực phẩm làm thuốc rất quý có tác dụng làm giảm cholesterol và cảithiện tuần hoàn huyết.Mô tả.Mộc nhỉ đen còn gọi là nấm mèo đen hoặc là nấm tai mèo vì lúccòn tươi nấm có hình dạng trông giống tai mèo. Mặt ngoài tainấm màu nâu nhạt, có lông mịn, mạch trong nhẳn màu nâu sẩm.Mộc nhỉ đen có tên khoa học là Auricularia polytricha sacc.thuộc họ Auriculariaceae. Mộc nhỉ nguyên là một loại nấm mọchoang trên những thân gỗ mục. Gần đây, mộc nhỉ được bán trênthị trường chủ yếu được trồng và chế biến theo phương phápcông nghiệp.Thành phần.Mộc nhỉ đen chứa nhiều chất bổ dưỡng , nhất là sinh tố vàkhoáng chất. Trung bình trong 100g mộc nhỉ có chứa 10,6 gprotid; 0,2g lipid; 65,5g glucid; 201g calci; 185mg phospho;185mg sắt; 10,03mg caroten; 0,15mgvit B1; 0,55mgvit B2;2,7mgvit PP.Dược tinh và công dụng.Theo y học cỗ truyền , mộc nhỉ đen có vị ngọt, tính bình, khôngcó độc, có tác dụng lương huyết chỉ huyết, hoạt huyết nhuận táo, giải độc, ích khí dưỡng âm.Căn cứ vào các y thư cỗ, Đông y đã có truyền thống dùng mộcnhỉ dưới hình thức sao khô hoặc sao đen tán bột để chữa nhiềuchứng xuất huyết như băng huyết, rong kinh, trĩ lở ra máu, tiểura máu, lỵ ra máu, ho ra máu. Đối với tác dụng hoạt huyết mặcdù có được ghi nhận nhưng ít khi được xữ dụng. Chỉ trong hơnhai thập niên gần đây khi các bệnh lý về động mạch vành giatăng quá nhanh, các nhà khoa học đã đặc biệt lưu ý đến giá trịrất quý của mộc nhỉ đen qua tác dụng cải thiện thành mạch, làmgiảm độ mở trong máu, ngăn chận việc hình thành những mảngxơ vữa và quá trình ngưng kết tiểu cầu trong các bệnh về timmạch. Giáo sư Hồng chiêu Quang, một chuyên gia nổi tiếng củaTrung Quốc về bệnh tim mạch và sức khoẻ người cao tuổi, làmột trong nhứng người có công rất lớn trong việc quảng bá vàkhuyến khích sử dụng mộc nhỉ đen trong các chứng cao huyếtáp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn nảo. Ông đã kể lạicâu chuyện như sau về khả năng kỳ diệu của mộc nhỉ đen trongviệc làm sạch lòng mạch. Một bệnh nhân của ông là một Giámđốc xí nghiệp giàu có ở Đài loan. Bệnh nhân nầy bị nghẻn độngmạch vành và được đưa sang Mỷ để phẫu thuật bắt cầu. Vì bệnhviện đông người bệnh, ông phải chờ ½ tháng để đến lượt mổ.Sau nửa tháng, khi được chẩn khám lại lần cuối trước khi phẫuthuật, qua X quang người ta thấy chỗ động mạch bị nghẻn đãđược thông thoáng hoàn toàn. Qua nghiên cứu về chế độ ănuống và thuốc men trong 15 ngày qua các Bác sĩ xác định kếtquả trên là do người bệnh đã thường xuyên dùng mộc nhỉ đentrong thức ăn hàng ngày. Giáo sư Hồng chiêu Quang cho biếtvới liều lượng khoảng 10g mộc nhỉ đen nấu canh ăn hàng ngày,ăn liên tục trong 45 ngày có thể chữa được tất cả các chứng xơvữa động mạch hoặc thiểu năng tuần hoàn nảo.Mặt khác, các nhà nghiên cứu về mộc nhỉ đen cũng quan tâmđến khả năng giải độc, khả năng kết dính những chất độc hại đểthải ra ngoài theo đường tiêu hoá hoặc đường tiết niệu và cả tácdụng làm tiêu dị vật hoặc bào mòn các loại sỏi kết tụ trong cơthể. Mộc nhỉ đen không những chỉ có tác dụng nâng cao sứcmiển dịch, có nhiều chất xơ và chất keo thực vật để thu hút chấtđộc hại mà có thể có cả một số hoạt chất chưa xác định có thểtạo ra những phản ứng hoá học làm bào mòn những dị vật hoặcnhững viên sỏi kết tụ trong cơ thể. Vì những khả năng nầy,người ta khuyên những người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mật hoặcsỏi bàng quang nên dùng nhiều mộc nhỉ đen. Cũng vậy, các Bácsĩ chuyên về vệ sinh môi trường cũng khuyên những công nhânlàm việc trong môi trường độc hại, nhiều khói bụi như côngtrường xây dựng, mỏ than, nhà máy xi măng. . nên có mộc nhỉđen trong khẫu phần ăn hàng ngày.Ngoài ra, những nhà nghiên cứu Hoa kỳ và Nhật bản còn chobiết trong một số loại nấm, bao gồm nấm mèo đen có một sốhoạt chất chống lão hoá , nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăngcường khả năng giải độc phóng xạ và ức chế sự phát triển của tếbào ung thư.Nói chung, mộc nhỉ đen là một nguyên liệu thông dụng trongtruyền thông ẩm thực của người Á Đông. Một người nội trợkhéo sẽ có nhiều cách chế biến khác nhau để có những món ănvừa ngon miệng vừa bổ dưỡng lại có giá trị chữa bệnh. Sau đâylà gợi ý về việc sử dụng mộc nhỉ đen cho một số trường hợpbệnh lý.Canh mộc nhỉ đen bồi dưỡng cơ thể, giảm mở máu, cải thiệnchức năng tuần hoàn huyết: Mộc nhỉ đen 10g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘC NHỈ ĐEN GIẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ CẢI THIỆN TIM MẠCH MỘC NHỈ ĐEN GIẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ CẢI THIỆN TIM MẠCH Mộc nhỉ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hoá. Đặc biệt, với tính năng lương huyết và hoạt huyết, mộc nhỉ đen là một loại thực phẩm làm thuốc rất quý có tác dụng làm giảm cholesterol và cảithiện tuần hoàn huyết.Mô tả.Mộc nhỉ đen còn gọi là nấm mèo đen hoặc là nấm tai mèo vì lúccòn tươi nấm có hình dạng trông giống tai mèo. Mặt ngoài tainấm màu nâu nhạt, có lông mịn, mạch trong nhẳn màu nâu sẩm.Mộc nhỉ đen có tên khoa học là Auricularia polytricha sacc.thuộc họ Auriculariaceae. Mộc nhỉ nguyên là một loại nấm mọchoang trên những thân gỗ mục. Gần đây, mộc nhỉ được bán trênthị trường chủ yếu được trồng và chế biến theo phương phápcông nghiệp.Thành phần.Mộc nhỉ đen chứa nhiều chất bổ dưỡng , nhất là sinh tố vàkhoáng chất. Trung bình trong 100g mộc nhỉ có chứa 10,6 gprotid; 0,2g lipid; 65,5g glucid; 201g calci; 185mg phospho;185mg sắt; 10,03mg caroten; 0,15mgvit B1; 0,55mgvit B2;2,7mgvit PP.Dược tinh và công dụng.Theo y học cỗ truyền , mộc nhỉ đen có vị ngọt, tính bình, khôngcó độc, có tác dụng lương huyết chỉ huyết, hoạt huyết nhuận táo, giải độc, ích khí dưỡng âm.Căn cứ vào các y thư cỗ, Đông y đã có truyền thống dùng mộcnhỉ dưới hình thức sao khô hoặc sao đen tán bột để chữa nhiềuchứng xuất huyết như băng huyết, rong kinh, trĩ lở ra máu, tiểura máu, lỵ ra máu, ho ra máu. Đối với tác dụng hoạt huyết mặcdù có được ghi nhận nhưng ít khi được xữ dụng. Chỉ trong hơnhai thập niên gần đây khi các bệnh lý về động mạch vành giatăng quá nhanh, các nhà khoa học đã đặc biệt lưu ý đến giá trịrất quý của mộc nhỉ đen qua tác dụng cải thiện thành mạch, làmgiảm độ mở trong máu, ngăn chận việc hình thành những mảngxơ vữa và quá trình ngưng kết tiểu cầu trong các bệnh về timmạch. Giáo sư Hồng chiêu Quang, một chuyên gia nổi tiếng củaTrung Quốc về bệnh tim mạch và sức khoẻ người cao tuổi, làmột trong nhứng người có công rất lớn trong việc quảng bá vàkhuyến khích sử dụng mộc nhỉ đen trong các chứng cao huyếtáp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn nảo. Ông đã kể lạicâu chuyện như sau về khả năng kỳ diệu của mộc nhỉ đen trongviệc làm sạch lòng mạch. Một bệnh nhân của ông là một Giámđốc xí nghiệp giàu có ở Đài loan. Bệnh nhân nầy bị nghẻn độngmạch vành và được đưa sang Mỷ để phẫu thuật bắt cầu. Vì bệnhviện đông người bệnh, ông phải chờ ½ tháng để đến lượt mổ.Sau nửa tháng, khi được chẩn khám lại lần cuối trước khi phẫuthuật, qua X quang người ta thấy chỗ động mạch bị nghẻn đãđược thông thoáng hoàn toàn. Qua nghiên cứu về chế độ ănuống và thuốc men trong 15 ngày qua các Bác sĩ xác định kếtquả trên là do người bệnh đã thường xuyên dùng mộc nhỉ đentrong thức ăn hàng ngày. Giáo sư Hồng chiêu Quang cho biếtvới liều lượng khoảng 10g mộc nhỉ đen nấu canh ăn hàng ngày,ăn liên tục trong 45 ngày có thể chữa được tất cả các chứng xơvữa động mạch hoặc thiểu năng tuần hoàn nảo.Mặt khác, các nhà nghiên cứu về mộc nhỉ đen cũng quan tâmđến khả năng giải độc, khả năng kết dính những chất độc hại đểthải ra ngoài theo đường tiêu hoá hoặc đường tiết niệu và cả tácdụng làm tiêu dị vật hoặc bào mòn các loại sỏi kết tụ trong cơthể. Mộc nhỉ đen không những chỉ có tác dụng nâng cao sứcmiển dịch, có nhiều chất xơ và chất keo thực vật để thu hút chấtđộc hại mà có thể có cả một số hoạt chất chưa xác định có thểtạo ra những phản ứng hoá học làm bào mòn những dị vật hoặcnhững viên sỏi kết tụ trong cơ thể. Vì những khả năng nầy,người ta khuyên những người mắc bệnh sỏi thận, sỏi mật hoặcsỏi bàng quang nên dùng nhiều mộc nhỉ đen. Cũng vậy, các Bácsĩ chuyên về vệ sinh môi trường cũng khuyên những công nhânlàm việc trong môi trường độc hại, nhiều khói bụi như côngtrường xây dựng, mỏ than, nhà máy xi măng. . nên có mộc nhỉđen trong khẫu phần ăn hàng ngày.Ngoài ra, những nhà nghiên cứu Hoa kỳ và Nhật bản còn chobiết trong một số loại nấm, bao gồm nấm mèo đen có một sốhoạt chất chống lão hoá , nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăngcường khả năng giải độc phóng xạ và ức chế sự phát triển của tếbào ung thư.Nói chung, mộc nhỉ đen là một nguyên liệu thông dụng trongtruyền thông ẩm thực của người Á Đông. Một người nội trợkhéo sẽ có nhiều cách chế biến khác nhau để có những món ănvừa ngon miệng vừa bổ dưỡng lại có giá trị chữa bệnh. Sau đâylà gợi ý về việc sử dụng mộc nhỉ đen cho một số trường hợpbệnh lý.Canh mộc nhỉ đen bồi dưỡng cơ thể, giảm mở máu, cải thiệnchức năng tuần hoàn huyết: Mộc nhỉ đen 10g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0