MỘC TẶC (Cỏ Tháp Bút)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Herba Equiseti Hiemalis. Tên khoa arvense L. học: EquisetumHọ Mộc Tặc (Equisetaceae) Bộ phận dùng: thân và cành. Thân và cành có đường dọc thẳng, rỗng, có mắt, xanh nâu, to và giống hình đầu tháp bút, nhám. Khô và sắc xanh, dày,sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có chất chua, chất đường và nhựa; còn có acid silixic Tính vị: vị ngọt, hơi đắng. Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Phế. Tác đụng: lợi thấp, giải cơ, lợi tiểu. Chủ trị:+ Dùng sống: trị đau mắt có màng mộng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘC TẶC (Cỏ Tháp Bút) MỘC TẶC (Cỏ Tháp Bút)Tên thuốc: Herba EquisetiHiemalis.Tên khoa học: Equisetumarvense L.Họ Mộc Tặc (Equisetaceae)Bộ phận dùng: thân và cành.Thân và cành có đường dọcthẳng, rỗng, có mắt, xanh nâu,to và giống hình đầu tháp bút,nhám. Khô và sắc xanh, dày,sạch gốc rễ, không vụn nát làtốt.Thành phần hoá học: có chấtchua, chất đường và nhựa; còncó acid silixicTính vị: vị ngọt, hơi đắng.Quy kinh: Vào kinh Can, Đởmvà Phế.Tác đụng: lợi thấp, giải cơ, lợitiểu.Chủ trị:+ Dùng sống: trị đau mắt cómàng mộng, tiêu tích báng, íchCan đởm.+ Tẩm sao: trị rong kinh, bănghuyết.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 8g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Tẩm đồng tiện 1đêm sấy khôTheo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch (nếu bẩn), thái đoạn 2cm (làm kỹ hơn thì cắt bỏ mắtphơi khô). Phơi râm cho khô(thường dùng). Tẩm đồng tiệnmột đêm, hoặc sao cháy hoặcđốt tồn tính.Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng ky: người âm hư hoảthịnh không có phong hàn thìkhông nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘC TẶC (Cỏ Tháp Bút) MỘC TẶC (Cỏ Tháp Bút)Tên thuốc: Herba EquisetiHiemalis.Tên khoa học: Equisetumarvense L.Họ Mộc Tặc (Equisetaceae)Bộ phận dùng: thân và cành.Thân và cành có đường dọcthẳng, rỗng, có mắt, xanh nâu,to và giống hình đầu tháp bút,nhám. Khô và sắc xanh, dày,sạch gốc rễ, không vụn nát làtốt.Thành phần hoá học: có chấtchua, chất đường và nhựa; còncó acid silixicTính vị: vị ngọt, hơi đắng.Quy kinh: Vào kinh Can, Đởmvà Phế.Tác đụng: lợi thấp, giải cơ, lợitiểu.Chủ trị:+ Dùng sống: trị đau mắt cómàng mộng, tiêu tích báng, íchCan đởm.+ Tẩm sao: trị rong kinh, bănghuyết.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 8g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Tẩm đồng tiện 1đêm sấy khôTheo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch (nếu bẩn), thái đoạn 2cm (làm kỹ hơn thì cắt bỏ mắtphơi khô). Phơi râm cho khô(thường dùng). Tẩm đồng tiệnmột đêm, hoặc sao cháy hoặcđốt tồn tính.Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng ky: người âm hư hoảthịnh không có phong hàn thìkhông nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0