Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường theo quan điểm mối liên hệ phổ biến - 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.2 Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 2.2.1 Trong công nghiệp Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, kể từ năm 1986 Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới. Công cuộc đổi mới này được tiến hành trên toàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội như đổi mới tư duy, hệ thống kinh tế, chính sách, thể chế quản lí hành chính… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường theo quan điểm mối liên hệ phổ biến - 2sống của con người ngày càng được cải thiện mà nó còn làm cải thiện cả môitrường do kinh tế phát triển nhà nước có ngân sách cho những dự án bảo vệ môitrường, nguồn tài nguyên bị khai thác được thay thế dần bởi các nguồn tài nguyêntự tạo2.2 Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam2.2.1 Trong công nghiệp Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, kể từ năm 1986 ViệtNam bước vào công cuộc đổi mới. Công cuộc đổi mới này được tiến hành trêntoàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội như đổi mới tư duy, hệthống kinh tế, chính sách, thể chế quản lí hành chính… Trong lĩnh vực kinh tế,Việt Nam chuyển từ nền kinh tế chỉ huy, tập chung, quan li êu, bao cấp sang nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lícủa nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Trong gần hai thập kỷ qua thựchiện chủ trương và đường lối đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt được một sốthành tựu to lớn. Chính sách đổi mới đã mang lại những thay đổi, tạo ra một nềnkinh tế năng động, một xã hội văn minh, công bằng và dân chủ. Tổng sản phẩmquốc nội ( GDP) tăng trung bình hơn 7%/năm. Đặc biệt trong công nghiệp, tăngtrưởng công nghiệp từ xuất phát điểm chỉ có 0,6% năm 1980 tăng lên đến 6,07%năm 1990 và giai đoạn 1991-2000 tăng lên trung bình 12,9%/năm, trong đó thờikỳ 1991-1995 có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 17%/năm. Tỷ trọng công nghiệpđã có sự chuyển dịch đáng kể theo h ướng công nghiệp hoá, từ mức 22,7% GDPnăm 1991 tăng lên 36,6% năm 2000. Sự phát triển của quá trình công nghiệp hoátrong những năm qua một mặt là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ănviệc làm cho người dân nhưng mặt khác nó đã ít nhiều bộc lộ những mặt trái củanó mà nếu không có biện pháp bảo vệ cụ thể thì trong tương lai không xa chúng tasẽ phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng do chính chúng ta gây ra. 7 Theo ước tính hiện nay nước ta có khoảng trên 60.000 công ty và doanh nghiệptư nhân, hơn 4.500 hợp tác xã phi nông nghiệp và trên 2 triệu hộ kinh doanh cáthể. Cùng với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh đó,hiện nay trên cả nước tổng lượng chất thải rắn ước tính khoảng 49. 000 tấn/ngày,trong đó chất thải rắn công nghiệp chiếm khoảng 27.000tấn/ngày. Việc quản lýchặt chẽ chất thải rắn nguy hại đang gặp nhiều khó khăn, không có đủ kho chứa đủtiêu chuẩn để lưu giữ các chất thải độc hại trước khi xử lí, không có nhà máy xử líchất thải độc. Phần lớn chất thải rắn nguy hại này thuần tuý chỉ được chôn chunglẫn lộn với rác thải sinh hoạt hay thậm chí đổ ngay tại nhà máy gây mối nguy hạirất lớn đối với môi trường sống. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các cơ sở doanh nghiệp thườngthải ra một lượng nươc thải khá lớn. Đặc biệt là khoảng hơn 90% cơ sở sản xuất cũchưa có thiết bị xử lí nước thải. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp nếu có tiíen hànhxử lí thì chỉ xử lí sơ bộ rồi thải thẳng ra nghuồn nước mặt, gây ô nhiễm trầm trọngđối với nhiều dòng sông. Trong nhiều trường hợp, nuớc thải ứ đọng lâu ngày còngây ô nhiễm không khí, mất mỹ quan, lan truyền bệnh dịch và nhiều tác động tiêucưc khác. Nước thải công nghiệp chính là một trong những nguyên nhân gây ônhiễm cho môi trường đô thị Khí thải của các cơ sở doanh nghiệp sản xuất cũng là vấn đề cần bàn tới. Ônhiễm môi trường không khí chủ yếu do các ngành nhiệt điện, công ngiệp hoá chấtgây nên. Ví dụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nồng độ bụi trung bình tại các điểm đođều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 6 lần. Tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí,nồng độ bụi đo trong 1 giờ từ 4 đến 4,7 mg/m3, gấp 13 đến 16 lần trị số cho phép.Nồng độ các chất khí độc hại khác như CO2, NO2, SO2… trong không khí xungquanh nhiều nhà máy và khu công nghiệp đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến2,5 lần. Điều này đã gây tác động xấu đối với mùa màng và sức khoẻ của nhân dâncủa cả một vùng rộng lớn xung quanh các khu vực nhà máy. Tuy trong thời gianqua, phần lớn các nhà máy đã trang bị thiết bị xử lí bụi nh ưng số lượng các nhà 8máy có thiết bị xử lí khí độc hại cón rất ít mà chủ yếu được thải thẳng ra ngoàikhông khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sưc khoẻ con người. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng phát triển thì nhu cầu khai tháccác thành phần môi trường để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuấtngày càng tăng. Quá trình này thể hiện mối liên hệ cơ bản giữa phát triển và môitrường đồng thời cũng là một vấn đề nan giải. Việc khai thác quá mức nguồn tàinguyên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hao kiệt về tài nguyên, mất cân bằngsinh thái và suy giảm chất lượng môi trường. Nạn khai thác gỗ trái phép gây ra sựsuy nghiêm trọng độ che phủ của rừng. Nếu như năm 1945 độ che phủ nước ta đạt43% thì tính đến tháng 12 năm 2000 độ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường theo quan điểm mối liên hệ phổ biến - 2sống của con người ngày càng được cải thiện mà nó còn làm cải thiện cả môitrường do kinh tế phát triển nhà nước có ngân sách cho những dự án bảo vệ môitrường, nguồn tài nguyên bị khai thác được thay thế dần bởi các nguồn tài nguyêntự tạo2.2 Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam2.2.1 Trong công nghiệp Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, kể từ năm 1986 ViệtNam bước vào công cuộc đổi mới. Công cuộc đổi mới này được tiến hành trêntoàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội như đổi mới tư duy, hệthống kinh tế, chính sách, thể chế quản lí hành chính… Trong lĩnh vực kinh tế,Việt Nam chuyển từ nền kinh tế chỉ huy, tập chung, quan li êu, bao cấp sang nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lícủa nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Trong gần hai thập kỷ qua thựchiện chủ trương và đường lối đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt được một sốthành tựu to lớn. Chính sách đổi mới đã mang lại những thay đổi, tạo ra một nềnkinh tế năng động, một xã hội văn minh, công bằng và dân chủ. Tổng sản phẩmquốc nội ( GDP) tăng trung bình hơn 7%/năm. Đặc biệt trong công nghiệp, tăngtrưởng công nghiệp từ xuất phát điểm chỉ có 0,6% năm 1980 tăng lên đến 6,07%năm 1990 và giai đoạn 1991-2000 tăng lên trung bình 12,9%/năm, trong đó thờikỳ 1991-1995 có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 17%/năm. Tỷ trọng công nghiệpđã có sự chuyển dịch đáng kể theo h ướng công nghiệp hoá, từ mức 22,7% GDPnăm 1991 tăng lên 36,6% năm 2000. Sự phát triển của quá trình công nghiệp hoátrong những năm qua một mặt là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ănviệc làm cho người dân nhưng mặt khác nó đã ít nhiều bộc lộ những mặt trái củanó mà nếu không có biện pháp bảo vệ cụ thể thì trong tương lai không xa chúng tasẽ phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng do chính chúng ta gây ra. 7 Theo ước tính hiện nay nước ta có khoảng trên 60.000 công ty và doanh nghiệptư nhân, hơn 4.500 hợp tác xã phi nông nghiệp và trên 2 triệu hộ kinh doanh cáthể. Cùng với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh đó,hiện nay trên cả nước tổng lượng chất thải rắn ước tính khoảng 49. 000 tấn/ngày,trong đó chất thải rắn công nghiệp chiếm khoảng 27.000tấn/ngày. Việc quản lýchặt chẽ chất thải rắn nguy hại đang gặp nhiều khó khăn, không có đủ kho chứa đủtiêu chuẩn để lưu giữ các chất thải độc hại trước khi xử lí, không có nhà máy xử líchất thải độc. Phần lớn chất thải rắn nguy hại này thuần tuý chỉ được chôn chunglẫn lộn với rác thải sinh hoạt hay thậm chí đổ ngay tại nhà máy gây mối nguy hạirất lớn đối với môi trường sống. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các cơ sở doanh nghiệp thườngthải ra một lượng nươc thải khá lớn. Đặc biệt là khoảng hơn 90% cơ sở sản xuất cũchưa có thiết bị xử lí nước thải. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp nếu có tiíen hànhxử lí thì chỉ xử lí sơ bộ rồi thải thẳng ra nghuồn nước mặt, gây ô nhiễm trầm trọngđối với nhiều dòng sông. Trong nhiều trường hợp, nuớc thải ứ đọng lâu ngày còngây ô nhiễm không khí, mất mỹ quan, lan truyền bệnh dịch và nhiều tác động tiêucưc khác. Nước thải công nghiệp chính là một trong những nguyên nhân gây ônhiễm cho môi trường đô thị Khí thải của các cơ sở doanh nghiệp sản xuất cũng là vấn đề cần bàn tới. Ônhiễm môi trường không khí chủ yếu do các ngành nhiệt điện, công ngiệp hoá chấtgây nên. Ví dụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nồng độ bụi trung bình tại các điểm đođều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 6 lần. Tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí,nồng độ bụi đo trong 1 giờ từ 4 đến 4,7 mg/m3, gấp 13 đến 16 lần trị số cho phép.Nồng độ các chất khí độc hại khác như CO2, NO2, SO2… trong không khí xungquanh nhiều nhà máy và khu công nghiệp đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến2,5 lần. Điều này đã gây tác động xấu đối với mùa màng và sức khoẻ của nhân dâncủa cả một vùng rộng lớn xung quanh các khu vực nhà máy. Tuy trong thời gianqua, phần lớn các nhà máy đã trang bị thiết bị xử lí bụi nh ưng số lượng các nhà 8máy có thiết bị xử lí khí độc hại cón rất ít mà chủ yếu được thải thẳng ra ngoàikhông khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sưc khoẻ con người. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng phát triển thì nhu cầu khai tháccác thành phần môi trường để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuấtngày càng tăng. Quá trình này thể hiện mối liên hệ cơ bản giữa phát triển và môitrường đồng thời cũng là một vấn đề nan giải. Việc khai thác quá mức nguồn tàinguyên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hao kiệt về tài nguyên, mất cân bằngsinh thái và suy giảm chất lượng môi trường. Nạn khai thác gỗ trái phép gây ra sựsuy nghiêm trọng độ che phủ của rừng. Nếu như năm 1945 độ che phủ nước ta đạt43% thì tính đến tháng 12 năm 2000 độ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0