Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ hs-CRP, hs-TROPONIN T và NT-proBNP, trong tiên lượng tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biomarker là một xét nghiệm sinh hóa có giá trị hữu ích trong chẩn đoán lâm sàng và dự đoán các biến cố tim mạch,các yếu tố nguy cơ tim mạch tiên đoán tử vong ngắn hạn và lâu dài sau nhồi máu cơ tim cấp. Tử vong do nhồi máu cơ tim cấp còn cao, suy tim sau nhồi máu cơ tim là gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Nghiên cứu này được tiến hành trên 201 bệnh nhân nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 12/2013 đến tháng 10/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ hs-CRP, hs-TROPONIN T và NT-proBNP, trong tiên lượng tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp nghiên cứu khoa họcMỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ hs-CRP,hs-TROPONIN T và NT-proBNP, TRONG TIÊN LƯỢNGTỬ VONG 30 NGÀY SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPNguyễn Thị Hồng Huệ*, Vũ Điện Biên*** Nghiên cứu sinh khóa 2013, Viện NCKHY Dược lâm sàng 108** Chủ nhiệm bộ môn Nội Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT Biomarker là một xét nghiệm sinh hóa có giá trị hữu ích trong chẩn đoán lâm sàng và dự đoán các biến cố tim mạch,các yếu tố nguy cơ tim mạch tiên đoán tử vong ngắn hạn và lâu dài sau nhồi máu cơ tim cấp. Tử vong do nhồi máu cơ tim cấp còn cao, suy tim sau nhồi máu cơ tim là gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên 201 bệnh nhân nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 12/2013 đến tháng 10/2014. Kết quả: Tỷ lệ tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp26,9%. Nhóm bệnh nhân tử vong có tăng nồng độ hs-CRP, NT-proBNP và TnT-hs so với nhóm không tử vong với p nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm - Bệnh nhân >18 tuổi. SPSS 18.0. - Được chẩn đoán NMCT cấp (bệnh nhân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUthỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán theo WHO….). Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm - Khởi phát đau ngực trái ≤ 24 giờ. tuổi NMCTC Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm Số BN Tỷ lệ % - Bệnh nhân 24 giờ sau khởi phát Nam 138 68,7 Giớiđau ngực. Nữ 63 31,3 - Bệnh van tim, nhiễm trùng nặng,bệnh lý gan < 40 11 5,5thận nặng. 40-49 24 11,9 Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả 50-59 47 23,4cắt ngang theo dõi dọc. Lứa tuổi 60-69 46 22,9 Tất cả bệnh nhân được ghi nhận đầy đủ các 70-79 49 24,4yếu tố nguy cơ theo thang điểm TIMI trên hồ sơ ≥ 80 24 11,9bệnh án. Thăm khám lâm sàng chỉ định cận lâmsàng, xét nghiệm hs-TnT tại khoa sinh hóa Bệnh - Nam chiếm tỷ lệ bệnh cao hơn nữ, namviện Chợ Rẫy. Theo dõi bệnh nhân 30 ngày được chiếm 68,7%, nữ 31,3%. Tỷ lệ nam/nữ = 2,19 /1.xác định bằng hồ sơ tái khám hoặc liên hệ qua thư - Nhỏ nhất: 20 tuổi, lớn nhất: 92 tuổi. Trunghoặc điện thoại với thân nhân. bình: 63,01 ± 14,17 tuổi Bảng 2. Tỷ lệ NMCTC có ST chênh và không có ST chênh Đặc điểm Số BN Tỷ lệ %Nhồi máu cơ tim có ST chênh 167 83,1Nhồi máu cơ tim không ST chênh 34 16,9 Tổng 201 100 - NMCT có ST chênh chiếm tỷ lệ cao hơn NMCT không ST chênh. Tỷ lệ NMCT có ST chênh/ NMCTkhông ST chênh = 4,91. Bảng 3. Tỷ lệ biến cố tim mạch sau nhồi máu cơ tim cấp Biến cố tim mạch Số BN Tỷ lệ %Không 144 71,6Biến chứng sau nhồi máu cơ tim: 57 28,4Loạn nhịp tim 11 5,5Choáng tim 26 12,9Suy thận cấp 1 0,5Phù phổi cấp 1 0,5Suy tim 18 9,0 Tổng 201 100 - Choáng tìm là biến chứng chiếm tỷ lệ cao nhất 12,9% sau nhồi máu cơ tim. Tạp chí Tài liệu Hội n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ hs-CRP, hs-TROPONIN T và NT-proBNP, trong tiên lượng tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp nghiên cứu khoa họcMỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ hs-CRP,hs-TROPONIN T và NT-proBNP, TRONG TIÊN LƯỢNGTỬ VONG 30 NGÀY SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPNguyễn Thị Hồng Huệ*, Vũ Điện Biên*** Nghiên cứu sinh khóa 2013, Viện NCKHY Dược lâm sàng 108** Chủ nhiệm bộ môn Nội Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT Biomarker là một xét nghiệm sinh hóa có giá trị hữu ích trong chẩn đoán lâm sàng và dự đoán các biến cố tim mạch,các yếu tố nguy cơ tim mạch tiên đoán tử vong ngắn hạn và lâu dài sau nhồi máu cơ tim cấp. Tử vong do nhồi máu cơ tim cấp còn cao, suy tim sau nhồi máu cơ tim là gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên 201 bệnh nhân nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 12/2013 đến tháng 10/2014. Kết quả: Tỷ lệ tử vong 30 ngày sau nhồi máu cơ tim cấp26,9%. Nhóm bệnh nhân tử vong có tăng nồng độ hs-CRP, NT-proBNP và TnT-hs so với nhóm không tử vong với p nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm - Bệnh nhân >18 tuổi. SPSS 18.0. - Được chẩn đoán NMCT cấp (bệnh nhân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUthỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán theo WHO….). Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm - Khởi phát đau ngực trái ≤ 24 giờ. tuổi NMCTC Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm Số BN Tỷ lệ % - Bệnh nhân 24 giờ sau khởi phát Nam 138 68,7 Giớiđau ngực. Nữ 63 31,3 - Bệnh van tim, nhiễm trùng nặng,bệnh lý gan < 40 11 5,5thận nặng. 40-49 24 11,9 Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả 50-59 47 23,4cắt ngang theo dõi dọc. Lứa tuổi 60-69 46 22,9 Tất cả bệnh nhân được ghi nhận đầy đủ các 70-79 49 24,4yếu tố nguy cơ theo thang điểm TIMI trên hồ sơ ≥ 80 24 11,9bệnh án. Thăm khám lâm sàng chỉ định cận lâmsàng, xét nghiệm hs-TnT tại khoa sinh hóa Bệnh - Nam chiếm tỷ lệ bệnh cao hơn nữ, namviện Chợ Rẫy. Theo dõi bệnh nhân 30 ngày được chiếm 68,7%, nữ 31,3%. Tỷ lệ nam/nữ = 2,19 /1.xác định bằng hồ sơ tái khám hoặc liên hệ qua thư - Nhỏ nhất: 20 tuổi, lớn nhất: 92 tuổi. Trunghoặc điện thoại với thân nhân. bình: 63,01 ± 14,17 tuổi Bảng 2. Tỷ lệ NMCTC có ST chênh và không có ST chênh Đặc điểm Số BN Tỷ lệ %Nhồi máu cơ tim có ST chênh 167 83,1Nhồi máu cơ tim không ST chênh 34 16,9 Tổng 201 100 - NMCT có ST chênh chiếm tỷ lệ cao hơn NMCT không ST chênh. Tỷ lệ NMCT có ST chênh/ NMCTkhông ST chênh = 4,91. Bảng 3. Tỷ lệ biến cố tim mạch sau nhồi máu cơ tim cấp Biến cố tim mạch Số BN Tỷ lệ %Không 144 71,6Biến chứng sau nhồi máu cơ tim: 57 28,4Loạn nhịp tim 11 5,5Choáng tim 26 12,9Suy thận cấp 1 0,5Phù phổi cấp 1 0,5Suy tim 18 9,0 Tổng 201 100 - Choáng tìm là biến chứng chiếm tỷ lệ cao nhất 12,9% sau nhồi máu cơ tim. Tạp chí Tài liệu Hội n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Tạp chí nội khoa Việt Nam Tạp chí nội khoa Bệnh nội khoa Nhồi máu cơ tim Natriuretic peptidesGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1537 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 320 0 0
-
95 trang 264 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 261 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 212 0 0
-
4 trang 207 0 0