![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệu Trong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, các chi tiêu và hoạt động thương hiệu dường như bị doanh nghiệp cắt giảm và thậm chí bỏ qua, hy sinh cho các vấn đề thời sự khác của doanh nghiệp. Thực tế, xây dựng thương hiệu là một quá trình bền bỉ và không ngắt quãng, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp càng cần phải chú trọng bảo vệ hình ảnh của mình trên thương trường nhằm gia tăng tính cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệuMỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệuTrong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầuhiện nay, các chi tiêu và hoạt động thương hiệudường như bị doanh nghiệp cắt giảm và thậm chí bỏqua, hy sinh cho các vấn đề thời sự khác của doanhnghiệp. Thực tế, xây dựng thương hiệu là một quátrình bền bỉ và không ngắt quãng, đặc biệt trongnhững giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp càng cầnphải chú trọng bảo vệ hình ảnh của mình trên thươngtrường nhằm gia tăng tính cạnh tranh, thể hiện bảnlĩnh kinh doanh và tạo niềm tin cho đối tác, kháchhàng, cán bộ nhân viên…Trong bài viết này, tác giả đề cập đến việc tận dụngchính những nguồn lực sẵn có của mình để duy trì vàlàm nổi bật thương hiệu.Phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng câu chuyệnthương hiệu liên quan đến vấn đề chi phí, là câuchuyện của “nhà giàu”, là hình ảnh quảng bá với cộngđồng bên ngoài bằng những hoạt động quảng cáo,giao tế… Thực tế, câu chuyện xây dựng thương hiệucòn đến từ chính trong các hoạt động nội bộ doanhnghiệp.Lý giải quan điểm này, ông Nguyễn Hoàng Thắng –Chuyên gia tư vấn của Công ty Cổ phần Phát triểndoanh nghiệp Việt nam (BRANDKEY) cho biết: “Thờibuổi kinh tế khó khăn, người lao động bị dao độngtrước những khó khăn của doanh nghiệp và cũngmuốn tìm những cơ hội tốt hơn, việc truyền thông nộibộ tốt sẽ tạo niềm tin và sự hứng khởi cho nhân viênlàm việc tốt hơn và có sự cống hiến, gắn kết vớidoanh nghiệp. Nhân viên là hình ảnh đầu tiên củadoanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng, đối tác haycộng đồng xã hội. Một nhân viên luôn tự tin khi nói vềcông ty của mình sẽ để lại ấn tượng tin cậy vào tổchức đó và có hiệu ứng thực sự tích cực. Từ văn hoácủa một nhân viên người ta có thể nhận diện ra vănhoá một doanh nghiệp, nhận ra giá trị cốt lõi màdoanh nghiệp mang lại cho nhân viên và cho chínhcộng đồng xã hội. Nói cách khác, không kênh thôngtin nào tốt cho thương hiệu của doanh nghiệp bằngchính nhân viên của doanh nghiệp”.Cũng theo ông Thắng, quan hệ nhân sự nhiều khikhông phải là việc cất nhắc chức vụ hay những khoảnlương, thưởng lớn mà có thể chỉ là một câu nói độngviên, khích lệ, sự cùng chia sẻ với nhân viên nhữngkhó khăn của công ty, về hoàn cảnh gia đình, về lýtưởng sống hoặc là những khóa đào tạo do công tytự tổ chức và diễn giả là lãnh đạo doanh nghiệp. Mộtnhân viên có thể có cơ hội thăng tiến với nhữngkhoản lương bổng hậu hĩnh ở doanh nghiệp khácnhưng họ sẽ không lựa chọn cơ hội làm việc mà chỉbiết vắt kiệt sức lao động, nhận lương và đi về. Thứmà nhiều lao động hiện nay hướng đến đó là sự chiasẻ, bởi một người lao động bình thường đã gắn bó cảngày với công việc, với đồng nghiệp nếu không có sựchia lửa, không có sự trân trọng thì sẽ rất khó để tiếptục vượt qua những khó khăn của cuộc sống.Trong lúc thị trường khó khăn, khủng hoảng, ngườitiêu dùng thắt chặt hầu bao, các doanh nghiệp thiếuhợp đồng, thiếu nguồn thu, và phải cạnh tranh khốcliệt với các đối thủ. Doanh nghiệp cũng phải viện đếncác biện pháp “thắt chặt chi tiêu”, thu quy mô gọn lại.Sau những quyết định cắt giảm để tiết kiệm tối đa cácchi phí, nhiều doanh nghiệp kể cả những doanhnghiệp lớn chọn lựa phương thức cắt giảm nhân sựđể có thể tiết kiệm hơn. Chuyện cắt giảm nhân sựkhông chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp nhỏ trongnước mà kể cả những doanh nghiệp được coi là“mạnh về gạo, bạo về tiền” cũng phải đi đến nhữngquyết định cắt giảm từ 10-20% nhân sự để có thể bảotoàn lực lượng còn lại và duy trì hoạt động qua cơnkhó khăn.Thị trường đã chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn nhânviên kinh doanh, nhân viên môi giới chứng khoán,nhân viên văn phòng bị nghỉ việc với tâm trạng thấtvọng về doanh nghiệp và cảm thấy những cố gắngcủa mình không được ghi nhận và không nhìn thấytrách nhiệm của doanh nghiệp đối với người laođộng. Những quyết định cắt giảm nhân sự như thếhoàn toàn mang tính chất quan hệ lao động giữa chủvà người làm thuê mà không tính toán đến nhữngràng buộc khác của người lao động như việc họ sẽ điđâu, làm gì để duy trì cuộc sống khi bị mất việc, chưakể đến gánh nặng gia đình, cơm áo gạo tiền mà mỗingười đều phải duy trì hàng ngày. Hình ảnh thânthiện, trân trọng người tài mà các doanh nghiệp muốngiới thiệu với người lao động trong ngày đầu tuyểndụng đã bị lung lay. Việc sa thải một nhân viên khôngchỉ là chuyện một người phải nghỉ việc, doanh nghiệpbớt đi một khoản chi, nếu nhìn xa trông rộng hơn thìhình ảnh doanh nghiệp đã sứt mẻ ít nhiều sau mỗi sựviệc như vậy.Có thể nói, thời kỳ khủng hoảng vừa là thách thức,khó khăn nhưng cũng là cơ hội tốt cho những ngườilàm công tác quản trị nói chung và làm thương hiệunói riêng. Thay vì dừng hoặc cắt giảm các kế hoạchphát triển cho nhân viên, vốn là những điểm cốt lõicủa chuỗi giá trị cho chiến lược phát triển mạnh vàbền vững của các doanh nghiệp, những người đứngđầu doanh nghiệp nên tiếp tục tạo niềm tin cho nhânviên, tạo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp có s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệuMỗi nhân sự là một kênh quảng bá thương hiệuTrong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầuhiện nay, các chi tiêu và hoạt động thương hiệudường như bị doanh nghiệp cắt giảm và thậm chí bỏqua, hy sinh cho các vấn đề thời sự khác của doanhnghiệp. Thực tế, xây dựng thương hiệu là một quátrình bền bỉ và không ngắt quãng, đặc biệt trongnhững giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp càng cầnphải chú trọng bảo vệ hình ảnh của mình trên thươngtrường nhằm gia tăng tính cạnh tranh, thể hiện bảnlĩnh kinh doanh và tạo niềm tin cho đối tác, kháchhàng, cán bộ nhân viên…Trong bài viết này, tác giả đề cập đến việc tận dụngchính những nguồn lực sẵn có của mình để duy trì vàlàm nổi bật thương hiệu.Phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng câu chuyệnthương hiệu liên quan đến vấn đề chi phí, là câuchuyện của “nhà giàu”, là hình ảnh quảng bá với cộngđồng bên ngoài bằng những hoạt động quảng cáo,giao tế… Thực tế, câu chuyện xây dựng thương hiệucòn đến từ chính trong các hoạt động nội bộ doanhnghiệp.Lý giải quan điểm này, ông Nguyễn Hoàng Thắng –Chuyên gia tư vấn của Công ty Cổ phần Phát triểndoanh nghiệp Việt nam (BRANDKEY) cho biết: “Thờibuổi kinh tế khó khăn, người lao động bị dao độngtrước những khó khăn của doanh nghiệp và cũngmuốn tìm những cơ hội tốt hơn, việc truyền thông nộibộ tốt sẽ tạo niềm tin và sự hứng khởi cho nhân viênlàm việc tốt hơn và có sự cống hiến, gắn kết vớidoanh nghiệp. Nhân viên là hình ảnh đầu tiên củadoanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng, đối tác haycộng đồng xã hội. Một nhân viên luôn tự tin khi nói vềcông ty của mình sẽ để lại ấn tượng tin cậy vào tổchức đó và có hiệu ứng thực sự tích cực. Từ văn hoácủa một nhân viên người ta có thể nhận diện ra vănhoá một doanh nghiệp, nhận ra giá trị cốt lõi màdoanh nghiệp mang lại cho nhân viên và cho chínhcộng đồng xã hội. Nói cách khác, không kênh thôngtin nào tốt cho thương hiệu của doanh nghiệp bằngchính nhân viên của doanh nghiệp”.Cũng theo ông Thắng, quan hệ nhân sự nhiều khikhông phải là việc cất nhắc chức vụ hay những khoảnlương, thưởng lớn mà có thể chỉ là một câu nói độngviên, khích lệ, sự cùng chia sẻ với nhân viên nhữngkhó khăn của công ty, về hoàn cảnh gia đình, về lýtưởng sống hoặc là những khóa đào tạo do công tytự tổ chức và diễn giả là lãnh đạo doanh nghiệp. Mộtnhân viên có thể có cơ hội thăng tiến với nhữngkhoản lương bổng hậu hĩnh ở doanh nghiệp khácnhưng họ sẽ không lựa chọn cơ hội làm việc mà chỉbiết vắt kiệt sức lao động, nhận lương và đi về. Thứmà nhiều lao động hiện nay hướng đến đó là sự chiasẻ, bởi một người lao động bình thường đã gắn bó cảngày với công việc, với đồng nghiệp nếu không có sựchia lửa, không có sự trân trọng thì sẽ rất khó để tiếptục vượt qua những khó khăn của cuộc sống.Trong lúc thị trường khó khăn, khủng hoảng, ngườitiêu dùng thắt chặt hầu bao, các doanh nghiệp thiếuhợp đồng, thiếu nguồn thu, và phải cạnh tranh khốcliệt với các đối thủ. Doanh nghiệp cũng phải viện đếncác biện pháp “thắt chặt chi tiêu”, thu quy mô gọn lại.Sau những quyết định cắt giảm để tiết kiệm tối đa cácchi phí, nhiều doanh nghiệp kể cả những doanhnghiệp lớn chọn lựa phương thức cắt giảm nhân sựđể có thể tiết kiệm hơn. Chuyện cắt giảm nhân sựkhông chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp nhỏ trongnước mà kể cả những doanh nghiệp được coi là“mạnh về gạo, bạo về tiền” cũng phải đi đến nhữngquyết định cắt giảm từ 10-20% nhân sự để có thể bảotoàn lực lượng còn lại và duy trì hoạt động qua cơnkhó khăn.Thị trường đã chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn nhânviên kinh doanh, nhân viên môi giới chứng khoán,nhân viên văn phòng bị nghỉ việc với tâm trạng thấtvọng về doanh nghiệp và cảm thấy những cố gắngcủa mình không được ghi nhận và không nhìn thấytrách nhiệm của doanh nghiệp đối với người laođộng. Những quyết định cắt giảm nhân sự như thếhoàn toàn mang tính chất quan hệ lao động giữa chủvà người làm thuê mà không tính toán đến nhữngràng buộc khác của người lao động như việc họ sẽ điđâu, làm gì để duy trì cuộc sống khi bị mất việc, chưakể đến gánh nặng gia đình, cơm áo gạo tiền mà mỗingười đều phải duy trì hàng ngày. Hình ảnh thânthiện, trân trọng người tài mà các doanh nghiệp muốngiới thiệu với người lao động trong ngày đầu tuyểndụng đã bị lung lay. Việc sa thải một nhân viên khôngchỉ là chuyện một người phải nghỉ việc, doanh nghiệpbớt đi một khoản chi, nếu nhìn xa trông rộng hơn thìhình ảnh doanh nghiệp đã sứt mẻ ít nhiều sau mỗi sựviệc như vậy.Có thể nói, thời kỳ khủng hoảng vừa là thách thức,khó khăn nhưng cũng là cơ hội tốt cho những ngườilàm công tác quản trị nói chung và làm thương hiệunói riêng. Thay vì dừng hoặc cắt giảm các kế hoạchphát triển cho nhân viên, vốn là những điểm cốt lõicủa chuỗi giá trị cho chiến lược phát triển mạnh vàbền vững của các doanh nghiệp, những người đứngđầu doanh nghiệp nên tiếp tục tạo niềm tin cho nhânviên, tạo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp có s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 371 0 0 -
28 trang 266 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0