Danh mục

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Tiểu luận: Triết học LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam trong sự phát triển c ủa Đông Á và Đông Nam Á, hay nói rộnghơn là vòng cung Châu Á-Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiềungườ i trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh trên thế giới. Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? chắc chắn là do Việt Nam đã và đangtiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sởhạ tầng và kiến chúc thượ ng tầng xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướ ng xãhội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượ ng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trongđó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau.Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu c ủa cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tếsôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện địnhhướ ng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phả nchiếu trên nền kiến trúc thượ ng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiế ntrúc thượ ng tầng c ũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi c ủa cơ sở kinh tế. Nhưvậy kiến trúc thượ ng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đò hỏi c ủa cơ sở hạ tầng. Đã có rất nhiều văn kiện trính trị và luận văn khoa học đề cập sâu sắc vềcông cuộc đổi mới này. Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn trên giảngđườ ng, em chỉ mong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quátvề công cuộc đổi mới này và thấy được sự vận dụng c ủa Đả ng ta trong côngcuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam. 1 Tiểu luận: Triết học Qua đó em mạnh dạn nhận đề tài : Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sởhạ tầng và kiến trúc thượng tầng c ủa xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trongđ ổi mới đ ất nước . Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của em c ònhạn chế, bản thân em lại là ngườ i Laos nên bài viết c ủa em không tránh khỏinhững sai sót và bất cập, em rất mong nhận được sự nhận xét c ủa cô giáo, vàđóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Tiểu luận: Triết học NỘI DUNGA. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đề u bịcác quan hệ c ủa kinh tế qui định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ c ũng baogồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trongđó con ngườ i là yếu tố nhận định là sự đánh giá về mặt đạo lý. Để phù hợp với trình độ phát triển thấp ở các giai đoạn đầ u tiên c ủa lịch s ửloài ngườ i, triết học ra đờ i với tính cách là một khoa học tổng hợp các tri thứccủa con ngườ i về hiện thực xung quanh và bản thân mình. Sau đó, do sự pháttriển c ủa xã hội triết học đã tách ra khỏi thành khoa học độc lập, triết học vớitính cách là khoa học, nên nó có đối tượ ng và nhiệm vụ nhận thức riêng c ủamình, nó là hệ thống những quan niệm, quan điể m có tính chất chính thể về thếgiới, về các quá trình vật chất, tinh thần và mối quan hệ giữa chúng, về nhậnthức và cải biên thế giới. Do vậy, triết học nghiên cứu về vấn đề : tư duy, xã hộivà tự nhiên.Trong đó vấn đề xã hội là vấn đề mang tính hình thái kinh tế, phả nánh động lực s ự phát triển xã hội thông qua lực lượ ng sản xuất. Để có cơ chế,cách thức trong sự phát triển xã hội thì cần phải có cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượ ng tầng. Do vậy cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng là một vấn đề đặcbiệt phải quan tâm tới. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng là một trong những nội dung cơ bảncủa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội c ủa chủ nghĩa duy vật lịch s ử, là cơ sởthế giới quan và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và cải tạo xã hội. Đại hội Đả ng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam.Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đạ i: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch 3 Tiểu luận: Triết họchoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộichủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ c ủa nề nkinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là kết quả c ủa Việt Namtrước Đạ i hội Đả ng VI? Và sự phát triển nào phải chăng c ũng cần trải qua mộtthời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ? Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luô nnhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàm chứaphép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xã hội kh ...

Tài liệu được xem nhiều: