Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa mối quan hệ trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 70.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật chất và ý thức là những phạm trù cơ bản của triết học; là nền tảng của CNDV biện chứng. Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ lẫn nhau. Chung quanh các phạm trù này từ lâu đã trở thành nội dung luận bàn của các trường phái triết học bởi làm rõ nội dung vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ của nó có ý nghĩa lớn lao về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để tích lũy thêm kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa mối quan hệ trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa MQH trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Vật chất: Vật chất và ý thức là những phạm trù cơ bản của triết học; là nền tảng của CNDV biện chứng. Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ lẫn nhau. Chung quanh các phạm trù này từ lâu đã trở thành nội dung luận bàn của các trường phái triết học bởi làm rõ nội dung vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ của nó có ý nghĩa lớn lao về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại diện nổi tiếng như PLaton, Hêghen cho rằng có một thực thể tinh thần không những tồn tại trước tồn tại bên ngoài, độc lập với con người và thế giới vật chất mà còn sản sinh ra và quyết định tất cả các quá trình của thế giới vật chất, còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với các đại diện nổi tiếng như Becly, thì cho rằng cảm giác ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong con người, trong chủ thể nhận thức, còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của cảm giác ấy mà thôi. Tuy cả 2 dạng duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan trong quan niệm về vật chất có sự khác nhau nhưng xét một cách tổng thể thì chủ nghĩa duy tâm chủ quan, và chủ nghĩa duy tâm khách quan đều phủ định sự tồn tại khách quan của vật chất và cho rằng vật chất tồn tại không khách quan, nguồn gốc của thế giới là do ý thức tinh thần sinh ra. CNDV thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng có hai khuynh hướng: CNDV trước Mác và CNDV từ Mác trở đi. CNDV trước Mác thời cổ đại thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng vật chất là gì thì họ đồng nhất giữa vật chất và vật thể cụ thể. Ví dụ, Ta -lét coi vật chất là nước, Anaximen coi vật chất là không khí, Hraclít coi vật chất là lửa, Đêmôcrít coi vật chất là nguyên tử... Nói chung các nhà duy vật cổ đại hiểu vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một vật cụ thể, cố định. Mặc dù có hạn chế lịch sử, song những quan niệm trên lại có ý nghĩa tích cực trong việc đấu tranh chống quan điểm duy tâm bấy giờ. Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiên ra nguyên tử, cho nên quan niệm thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất càng được khẳng định. Quan niệm này đã tồn tại và được các nhà triết học duy vật và cả các nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19. Lịch sử triết học đã xác nhận công lao to lớn, đóng góp quan trọng vào việc phát triển quan niệm về vật chất và tính thống nhất thế giới của các nhà duy vật thế kỷ 17, 18, như Ph. Bê cơn, T,Hốpbơ, B.Spinôda, P.Hôn bách, Đ.Điđrô...Tuy vậy các quan niệm của các nhà duy vật này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử, hoặc với khối lượng. Còn CNDV biện chứng là của những người sáng lập ra nó gồm Mác, Anghen và Lê nin. Mác và Anghen đã kế thừa những gía trị tích cực, đồng thời vạch ra những hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước đó, đã tổng kết những thành tựu của khoa học hiện đại, khái quát và hình thành một quan niệm khoa học về vật chất. Mác không định nghĩa vật chất là gì nhưng cho rằng sản xuất vật chất quyết định đời sống tinh thần. Anghen cho rằng vật chất là tổng số tất cả sự vật đang tồn tại, bằng con đường nào đó, người ta trừu tượng hóa, khái quát hóa để có phạm trù vật chất. Tuy nhiên, khi đó Mác và Anghen chưa đưa có điều kiện đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất đã có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của khoa học thời bấy giờ. Nó là cơ sở để Lê nin phát triển học thuyết duy vật biện chứng về vật chất sau này. Lê nin đã khái quát những thành tựu mới nhất của vật lý học, phê phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, thuyết không thể biết về vật chất, bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng Mác và Anghen về vật chất và đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng, hoàn chỉnh về phạm trù vật chất. Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Người đã định nghĩa vật chất như sau: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Qua định nghĩa của Lê nin cho thấy, trước hết cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm của KHTN về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau. Các đối tượng vật chất cụ thể đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác, còn vật chất nói chung thì vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi. Vì vậy, không thể quy vật chất về vật thể cũng như không thể đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của vật chất. Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể rất phong phú. Các sự vật, hiện tượng do đó rất khác nhau, song chúng đều có thuộc tính chung dó là thuộc tính tồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa mối quan hệ trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa MQH trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Vật chất: Vật chất và ý thức là những phạm trù cơ bản của triết học; là nền tảng của CNDV biện chứng. Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ lẫn nhau. Chung quanh các phạm trù này từ lâu đã trở thành nội dung luận bàn của các trường phái triết học bởi làm rõ nội dung vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ của nó có ý nghĩa lớn lao về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại diện nổi tiếng như PLaton, Hêghen cho rằng có một thực thể tinh thần không những tồn tại trước tồn tại bên ngoài, độc lập với con người và thế giới vật chất mà còn sản sinh ra và quyết định tất cả các quá trình của thế giới vật chất, còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với các đại diện nổi tiếng như Becly, thì cho rằng cảm giác ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong con người, trong chủ thể nhận thức, còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của cảm giác ấy mà thôi. Tuy cả 2 dạng duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan trong quan niệm về vật chất có sự khác nhau nhưng xét một cách tổng thể thì chủ nghĩa duy tâm chủ quan, và chủ nghĩa duy tâm khách quan đều phủ định sự tồn tại khách quan của vật chất và cho rằng vật chất tồn tại không khách quan, nguồn gốc của thế giới là do ý thức tinh thần sinh ra. CNDV thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng có hai khuynh hướng: CNDV trước Mác và CNDV từ Mác trở đi. CNDV trước Mác thời cổ đại thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng vật chất là gì thì họ đồng nhất giữa vật chất và vật thể cụ thể. Ví dụ, Ta -lét coi vật chất là nước, Anaximen coi vật chất là không khí, Hraclít coi vật chất là lửa, Đêmôcrít coi vật chất là nguyên tử... Nói chung các nhà duy vật cổ đại hiểu vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành một vật cụ thể, cố định. Mặc dù có hạn chế lịch sử, song những quan niệm trên lại có ý nghĩa tích cực trong việc đấu tranh chống quan điểm duy tâm bấy giờ. Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiên ra nguyên tử, cho nên quan niệm thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất càng được khẳng định. Quan niệm này đã tồn tại và được các nhà triết học duy vật và cả các nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19. Lịch sử triết học đã xác nhận công lao to lớn, đóng góp quan trọng vào việc phát triển quan niệm về vật chất và tính thống nhất thế giới của các nhà duy vật thế kỷ 17, 18, như Ph. Bê cơn, T,Hốpbơ, B.Spinôda, P.Hôn bách, Đ.Điđrô...Tuy vậy các quan niệm của các nhà duy vật này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử, hoặc với khối lượng. Còn CNDV biện chứng là của những người sáng lập ra nó gồm Mác, Anghen và Lê nin. Mác và Anghen đã kế thừa những gía trị tích cực, đồng thời vạch ra những hạn chế trong quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước đó, đã tổng kết những thành tựu của khoa học hiện đại, khái quát và hình thành một quan niệm khoa học về vật chất. Mác không định nghĩa vật chất là gì nhưng cho rằng sản xuất vật chất quyết định đời sống tinh thần. Anghen cho rằng vật chất là tổng số tất cả sự vật đang tồn tại, bằng con đường nào đó, người ta trừu tượng hóa, khái quát hóa để có phạm trù vật chất. Tuy nhiên, khi đó Mác và Anghen chưa đưa có điều kiện đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất đã có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của khoa học thời bấy giờ. Nó là cơ sở để Lê nin phát triển học thuyết duy vật biện chứng về vật chất sau này. Lê nin đã khái quát những thành tựu mới nhất của vật lý học, phê phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, thuyết không thể biết về vật chất, bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng Mác và Anghen về vật chất và đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng, hoàn chỉnh về phạm trù vật chất. Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Người đã định nghĩa vật chất như sau: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Qua định nghĩa của Lê nin cho thấy, trước hết cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm của KHTN về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau. Các đối tượng vật chất cụ thể đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác, còn vật chất nói chung thì vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi. Vì vậy, không thể quy vật chất về vật thể cũng như không thể đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của vật chất. Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể rất phong phú. Các sự vật, hiện tượng do đó rất khác nhau, song chúng đều có thuộc tính chung dó là thuộc tính tồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ biện chứng vật chất - ý thức Những phạm trù cơ bản của triết học Phạm trù vật chất Phạm trù ý thức Chủ nghĩa dua vật biện chứng Triết học Mác - LêninTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 286 0 0 -
21 trang 232 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
19 trang 181 0 0
-
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 157 0 0 -
31 trang 154 0 0
-
16 trang 149 0 0
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 139 0 0