Mối quan hệ của tăng trưởng và tính minh bạch trong khu vực công
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung đánh giá mối quan hệ giữa tính minh bạch của khu vực công với tăng trưởng của các quốc gia, sử dụng bộ số liệu Đánh giá về thể chế và chính sách quốc gia (CPIA) của Ngân hàng Thế giới năm 2012. Kết quả cho thấy, có mối quan hệ giữa chất lượng của bộ máy hành chính và tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và tham nhũng trong khu vực công tới tăng trưởng GDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ của tăng trưởng và tính minh bạch trong khu vực côngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 12-20Mối quan hệ của tăng trưởngvà tính minh bạch trong khu vực côngLương Thị Ngọc Hà*Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắtNhiều nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa khu vực công với tăng trưởng. Tuy nhiên, khôngcó sự thống nhất trong kết quả nghiên cứu về tác động của khu vực công tới tăng trưởng, đặc biệt là các khíacạnh khác nhau của khu vực công, như: quy mô, mức độ phân cấp, tính minh bạch... Nghiên cứu này tập trungđánh giá mối quan hệ giữa tính minh bạch của khu vực công với tăng trưởng của các quốc gia, sử dụng bộ số liệuĐánh giá về thể chế và chính sách quốc gia (CPIA) của Ngân hàng Thế giới năm 2012. Kết quả cho thấy, có mốiquan hệ giữa chất lượng của bộ máy hành chính và tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và tham nhũng trongkhu vực công tới tăng trưởng GDP. Tác động của việc nâng cao chất lượng bộ máy hành chính tới tăng trưởngGDP là tích cực giống như trong nhiều nghiên cứu trước đây. Ngược lại, chỉ số tính minh bạch, trách nhiệm giảitrình và tham nhũng lại có tác động tiêu cực tới tăng trưởng GDP.Nhận ngày 12 tháng 84 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Khu vực công, tăng trưởng, tính minh bạch.1. Đặt vấn đề *khoản chi tiêu không hợp lý, đầu tư kém hiệuquả và những tác động xấu tới môi trườngkinh doanh, hoạt động của khu vực tư nhân…Nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinhtế, ổn định xã hội và đảm bảo đời sống chongười dân, các quốc gia đều hướng tới việchoàn thiện khu vực công, cụ thể là hạn chếnhững thất bại của khu vực này thông qua việcđẩy mạnh công khai, minh bạch thông tin, tăngcường trách nhiệm giải trình của bộ máy hànhchính và thúc đẩy vai trò giám sát của các tổchức xã hội dân sự. Nâng cao chất lượng quảntrị của khu vực công và tính minh bạch của khuvực này được cho là có tác động lớn tới tăngtrưởng kinh tế của mỗi quốc gia.Trong nghiên cứu này, tác giả kiểm định vàđánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvà tính minh bạch của khu vực công thông quasử dụng số liệu tổng hợp của các quốc gia trênthế giới. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng bộ số liệuKhu vực công có vai trò hết sức quan trọngđối với mỗi quốc gia trong việc sửa chữa và hạnchế những thất bại của thị trường nhằm đảmbảo phúc lợi xã hội cao nhất cho người dân.Ngoài ra, tác động tràn của khu vực công tớicác khu vực khác trong nền kinh tế cũng rất lớn.Khu vực công vận hành tốt là cơ sở vững chắcđể các khu vực kinh tế khác cùng phát triểnTuy nhiên, bản thân khu vực công với bộmáy hành chính khổng lồ cũng gặp phảinhững vấn đề hạn chế, ảnh hưởng tới sự vậnhành của khu vực này cũng như toàn bộ nềnkinh tế. Điển hình trong những thất bại củakhu vực công hay chính phủ là tình trạngtham nhũng, thông tin thiếu minh bạch vàtinh thần trách nhiệm thấp, hệ quả là các_______*ĐT.: 84-983331385Email: ngocha313@yahoo.com12L.T.N. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 12-2013chỉ số quản lý khu vực công và thể chế(Country Policy and Institutional Assessment CPIA) của Ngân hàng Thế giới. Theo tác giả,đây là bộ số liệu gần nhất với mục tiêu nghiêncứu và đầy đủ nhất cho đến nay.Trong phạm vi bài viết này, tác giả sử dụngnhóm chỉ số quản lý khu vực công và thể chếtrong bộ chỉ số CPIA để chạy mô hình nhằmxem xét sự ảnh hưởng của tính minh bạch trongkhu vực công đến tăng trưởng kinh tế.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vàkhung lý thuyết2.1. Tổng quan về chỉ số CPIA và tăng trưởngkinh tếCó nhiều chỉ số sử dụng để đo lường quảntrị khu vực công nói chung và tính minh bạchcủa khu vực công nói riêng, như: CPIA, chỉ sốngân sách mở (Open Budget Index), chỉ số liêmchính toàn cầu (Global Integrity Index), chỉ sốquản trị toàn thế giới (Worldwde GovernanceIndicators - WGI) hay chỉ số của Cơ quan Tìnhbáo Kinh tế (EIU) và Tổ chức Hướng dẫn Quốctế về Rủi ro Quốc gia (ICRG), chỉ số của tổchức Freedom House, Tổ chức Sáng kiến Ngânsách Mở (Open Budget Initiative), chỉ số tráchnhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công(PublicExpenditureandFinancialAccountability (FEFA). Mỗi chỉ số có nhữngđiểm mạnh và hạn chế riêng. Khi đánh giá cácchỉ số, các chuyên gia xét theo các tiêu chí: (i)Rõ ràng: Nội dung được đo lường có rõ ràngkhông? Nó có nêu rõ các chính sách và thể chếhoặc các kết quả đầu ra về quản trị mà khônggộp hai nội dung này thành một?; (ii) Minhbạch: Liệu thủ tục đo lường có khá minh bạchvà có thể dùng để so sánh không?; (iii) Mối liênhệ theo thời gian: Các chỉ số này có thể sử dụngđể so sánh theo thời gian không?; (iv) Mối liênhệ về chiến lược: Các chỉ số này có thể sử dụngđể so sánh giữa các quốc gia không?; (v) Hữuích cho đối thoại xây dựng: Các chỉ số này có“hiệu quả” không? Liệu các cuộc đánh giá cóđề xuất được hành động nào rõ ràng và việctriển khai thực hiện các hành động đó có cảithiện được các chỉ số này trong tương laikhông? Kết quả đánh giá các chỉ số này từchuyên gia cho thấy ở một chừng mực nào đóthì chỉ số CPIA được đánh giá minh bạch hơncác chỉ số khác1.CPIA là bộ chỉ số đánh giá chính sách vàthể chế của các quốc gia trên thế giới do Ngânhàng Thế giới tiến hành. Mặc dù xếp hạng chỉsố CPIA được bắt đầu và sử dụng cho mục đíchphân bổ nguồn vốn của Hiệp hội Phát triểnQuốc tế (IDA), thuộc nhóm Ngân hàng Thếgiới, nhưng chúng cũng được sử dụng cho cácmục đích rộng hơn. Ví dụ, Ngân hàng sử dụngxếp hạng CPIA cho các hoạt động khác củadoanh nghiệp bao gồm báo cáo giám sát toàncầu. Đánh giá này là tiền đề cho thấy CPIA làmột chỉ số hữu ích đánh giá hiệu quả phát triển.Bộ chỉ số bao gồm 16 tiêu chí thuộc 4 nhóm:(A) Quản lý kinh tế; (B) Chính sách cơ cấu; (C)Chính sách đối với hòa nhập và công bằng xãhội; và (D) Quản lý khu vực công và thể chế.Bộ chỉ số CPIA đã trải qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ của tăng trưởng và tính minh bạch trong khu vực côngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 12-20Mối quan hệ của tăng trưởngvà tính minh bạch trong khu vực côngLương Thị Ngọc Hà*Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắtNhiều nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa khu vực công với tăng trưởng. Tuy nhiên, khôngcó sự thống nhất trong kết quả nghiên cứu về tác động của khu vực công tới tăng trưởng, đặc biệt là các khíacạnh khác nhau của khu vực công, như: quy mô, mức độ phân cấp, tính minh bạch... Nghiên cứu này tập trungđánh giá mối quan hệ giữa tính minh bạch của khu vực công với tăng trưởng của các quốc gia, sử dụng bộ số liệuĐánh giá về thể chế và chính sách quốc gia (CPIA) của Ngân hàng Thế giới năm 2012. Kết quả cho thấy, có mốiquan hệ giữa chất lượng của bộ máy hành chính và tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và tham nhũng trongkhu vực công tới tăng trưởng GDP. Tác động của việc nâng cao chất lượng bộ máy hành chính tới tăng trưởngGDP là tích cực giống như trong nhiều nghiên cứu trước đây. Ngược lại, chỉ số tính minh bạch, trách nhiệm giảitrình và tham nhũng lại có tác động tiêu cực tới tăng trưởng GDP.Nhận ngày 12 tháng 84 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Khu vực công, tăng trưởng, tính minh bạch.1. Đặt vấn đề *khoản chi tiêu không hợp lý, đầu tư kém hiệuquả và những tác động xấu tới môi trườngkinh doanh, hoạt động của khu vực tư nhân…Nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinhtế, ổn định xã hội và đảm bảo đời sống chongười dân, các quốc gia đều hướng tới việchoàn thiện khu vực công, cụ thể là hạn chếnhững thất bại của khu vực này thông qua việcđẩy mạnh công khai, minh bạch thông tin, tăngcường trách nhiệm giải trình của bộ máy hànhchính và thúc đẩy vai trò giám sát của các tổchức xã hội dân sự. Nâng cao chất lượng quảntrị của khu vực công và tính minh bạch của khuvực này được cho là có tác động lớn tới tăngtrưởng kinh tế của mỗi quốc gia.Trong nghiên cứu này, tác giả kiểm định vàđánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvà tính minh bạch của khu vực công thông quasử dụng số liệu tổng hợp của các quốc gia trênthế giới. Cụ thể, nghiên cứu sử dụng bộ số liệuKhu vực công có vai trò hết sức quan trọngđối với mỗi quốc gia trong việc sửa chữa và hạnchế những thất bại của thị trường nhằm đảmbảo phúc lợi xã hội cao nhất cho người dân.Ngoài ra, tác động tràn của khu vực công tớicác khu vực khác trong nền kinh tế cũng rất lớn.Khu vực công vận hành tốt là cơ sở vững chắcđể các khu vực kinh tế khác cùng phát triểnTuy nhiên, bản thân khu vực công với bộmáy hành chính khổng lồ cũng gặp phảinhững vấn đề hạn chế, ảnh hưởng tới sự vậnhành của khu vực này cũng như toàn bộ nềnkinh tế. Điển hình trong những thất bại củakhu vực công hay chính phủ là tình trạngtham nhũng, thông tin thiếu minh bạch vàtinh thần trách nhiệm thấp, hệ quả là các_______*ĐT.: 84-983331385Email: ngocha313@yahoo.com12L.T.N. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 12-2013chỉ số quản lý khu vực công và thể chế(Country Policy and Institutional Assessment CPIA) của Ngân hàng Thế giới. Theo tác giả,đây là bộ số liệu gần nhất với mục tiêu nghiêncứu và đầy đủ nhất cho đến nay.Trong phạm vi bài viết này, tác giả sử dụngnhóm chỉ số quản lý khu vực công và thể chếtrong bộ chỉ số CPIA để chạy mô hình nhằmxem xét sự ảnh hưởng của tính minh bạch trongkhu vực công đến tăng trưởng kinh tế.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vàkhung lý thuyết2.1. Tổng quan về chỉ số CPIA và tăng trưởngkinh tếCó nhiều chỉ số sử dụng để đo lường quảntrị khu vực công nói chung và tính minh bạchcủa khu vực công nói riêng, như: CPIA, chỉ sốngân sách mở (Open Budget Index), chỉ số liêmchính toàn cầu (Global Integrity Index), chỉ sốquản trị toàn thế giới (Worldwde GovernanceIndicators - WGI) hay chỉ số của Cơ quan Tìnhbáo Kinh tế (EIU) và Tổ chức Hướng dẫn Quốctế về Rủi ro Quốc gia (ICRG), chỉ số của tổchức Freedom House, Tổ chức Sáng kiến Ngânsách Mở (Open Budget Initiative), chỉ số tráchnhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công(PublicExpenditureandFinancialAccountability (FEFA). Mỗi chỉ số có nhữngđiểm mạnh và hạn chế riêng. Khi đánh giá cácchỉ số, các chuyên gia xét theo các tiêu chí: (i)Rõ ràng: Nội dung được đo lường có rõ ràngkhông? Nó có nêu rõ các chính sách và thể chếhoặc các kết quả đầu ra về quản trị mà khônggộp hai nội dung này thành một?; (ii) Minhbạch: Liệu thủ tục đo lường có khá minh bạchvà có thể dùng để so sánh không?; (iii) Mối liênhệ theo thời gian: Các chỉ số này có thể sử dụngđể so sánh theo thời gian không?; (iv) Mối liênhệ về chiến lược: Các chỉ số này có thể sử dụngđể so sánh giữa các quốc gia không?; (v) Hữuích cho đối thoại xây dựng: Các chỉ số này có“hiệu quả” không? Liệu các cuộc đánh giá cóđề xuất được hành động nào rõ ràng và việctriển khai thực hiện các hành động đó có cảithiện được các chỉ số này trong tương laikhông? Kết quả đánh giá các chỉ số này từchuyên gia cho thấy ở một chừng mực nào đóthì chỉ số CPIA được đánh giá minh bạch hơncác chỉ số khác1.CPIA là bộ chỉ số đánh giá chính sách vàthể chế của các quốc gia trên thế giới do Ngânhàng Thế giới tiến hành. Mặc dù xếp hạng chỉsố CPIA được bắt đầu và sử dụng cho mục đíchphân bổ nguồn vốn của Hiệp hội Phát triểnQuốc tế (IDA), thuộc nhóm Ngân hàng Thếgiới, nhưng chúng cũng được sử dụng cho cácmục đích rộng hơn. Ví dụ, Ngân hàng sử dụngxếp hạng CPIA cho các hoạt động khác củadoanh nghiệp bao gồm báo cáo giám sát toàncầu. Đánh giá này là tiền đề cho thấy CPIA làmột chỉ số hữu ích đánh giá hiệu quả phát triển.Bộ chỉ số bao gồm 16 tiêu chí thuộc 4 nhóm:(A) Quản lý kinh tế; (B) Chính sách cơ cấu; (C)Chính sách đối với hòa nhập và công bằng xãhội; và (D) Quản lý khu vực công và thể chế.Bộ chỉ số CPIA đã trải qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính minh bạch Khu vực công Tăng trưởng khu vực công Chính sách quốc gia Đánh giá về thể chế Đánh giá chính sách quốc gia Tham nhũng trong khu vực côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 88 0 0
-
188 trang 48 0 0
-
12 trang 32 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhà nước: Nhân sự trong khu vực công
14 trang 27 0 0 -
74 trang 25 0 0
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - TS. Nguyễn Thành Đạt
29 trang 24 0 0 -
338 trang 23 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Trương Minh Tuấn
213 trang 22 0 0 -
Bài giảng Quản lý công - Bài 1: Giới thiệu
32 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công: Bài 5 - Môi trường giữ tập trung (2022)
6 trang 21 0 0