Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong nền văn hóa phương Đông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thực chất là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng; vừa có tính thống nhất, vừa bao hàm mâu thuẫn. Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của cá nhân và ranh giới của nó với xã hội lại càng phải được xác định rõ ràng. Trong bài viết, tác giả muốn tìm hiểu những nét tương đồng của một số quốc gia phương Đông (trong đó có Việt Nam) trong quan niệm và giải quyết vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong nền văn hóa phương Đông 152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN V XÃ HỘI TRONG NỀN VĂN HOÁ HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG 1 Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt: tắt: Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thực chất là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng; vừa có tính thống nhất, vừa bao hàm mâu thuẫn. Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của cá nhân và ranh giới của nó với xã hội lại càng phải ñược xác ñịnh rõ ràng. Trong bài viết, tác giả muốn tìm hiểu những nét tương ñồng của một số quốc gia phương Đông (trong ñó có Việt Nam) trong quan niệm và giải quyết vấn ñề này. Từ khoá khoá: oá: quan hệ, cá nhân, xã hội, tính cộng ñồng, phương thức sản xuất châu Á. 1. MỞ ĐẦU Xét ở phương diện cá nhân, mỗi con người là một cá thể ñộc lập, sống ñộng, có phẩm chất tính cách riêng, có ñời sống sinh hoạt và nhu cầu riêng. Tuy nhiên mỗi cá nhân chỉ có thể tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với nhau và trong một cộng ñồng, tổ chức xã hội nhất ñịnh. Xã hội ñược hình thành bởi sự liên kết giữa các cá nhân. Xã hội là nền tảng, là môi trường diễn ra hoạt ñộng của cá nhân. Các cá nhân là cơ sở tồn tại của xã hội, là phần tử tạo ra xã hội. Cá nhân chỉ có thể phát triển qua các quan hệ với xã hội và trong các ñiều kiện xã hội nhất ñịnh. Mác ñã nói: Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Sự phát triển của cá nhân là ñiều kiện, thước ño trình ñộ sự phát triển của xã hội. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, do ñó, là quan hệ tự nhiên, không thể tách rời. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tâm ñiểm của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn xưa nay, song vẫn còn nhiều vấn ñề cần tiếp tục trao ñổi, làm rõ. Ngay trong lịch sử triết học, ở những giai ñoạn khác nhau, cách nhìn nhận, giải quyết vấn ñề này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bài viết này xin ñược bàn thêm về cơ sở hình thành cũng như sự vận ñộng, biến ñổi của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong văn hoá phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. 1 Nhận bài ngày 10.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 153 2. NỘI DUNG 2.1. Phương thức sản xuất châu Á – nền tảng kinh tế, xã hội của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội của văn hoá phương Đông Cá nhân và mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong cách nhìn nhận của người phương Đông có nền tảng kinh tế - xã hội của nó. Đó là phương thức sản xuất châu Á [1, tr. 16]. Khái niệm phương thức sản xuất châu Á ñược C.Mác nhắc ñến trong lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa Kinh tế - chính trị: Về ñại thể, có thể coi các phương thức sản xuất châu Á, cổ ñại, phong kiến và tư sản hiện ñại là những thời ñại tiến triển dần của hình thái kinh tế - xã hội [1, tr. 16]. Mặc dù C.Mác - Ph.Ăngghen chưa luận giải nhiều về phương thức sản xuất châu Á, nhưng có thể hiểu ñó là hình thức sơ khai của xã hội có giai cấp ở phương Đông. Dạng sở hữu chính của phương thức này rất ñặc biệt, ñó là chiếm hữu tôn giáo trực tiếp trong các cộng ñồng. Theo C.Mác, ở phương thức sản xuất này không có chế ñộ tư hữu về ruộng ñất. Ở ñó, tầng lớp quý tộc bán thần quyền là ñẳng cấp cai trị, tự cho mình là hiện thân của thần thánh nắm giữ trong tay tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Phương thức bóc lột cũng khác với chế ñộ chiếm hữu nô lệ và chế ñộ nông nô, ñây là chế ñộ nô lệ toàn dân. Dân chúng với số lượng lớn bị bắt buộc lao ñộng nặng nhọc ñể xây dựng những công trình công cộng có quy mô lớn. Vai trò của thuỷ lợi trong phát triển nông nghiệp và sự hình thành nhà nước ñược chú ý. Chính những ñặc ñiểm ñó làm cho những cá nhân trong xã hội sống nương tựa vào nhau, vì nhau. Sự bảo tồn lâu dài của công xã nông thôn kiểu châu Á là cơ sở cho sự bền vững của chế ñộ chuyên chế phương Đông. Đặc ñiểm của thành thị và mối quan hệ mật thiết giữa thành thị và nông thôn; tính tự quản của làng xã... ñược hình thành. Lực lượng sản xuất chính của xã hội này là nông dân với phương thức canh tác nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, các gia ñình nông dân cùng canh tác trên một cánh ñồng, ruộng ñất nhà này tiếp giáp ruộng ñất nhà bên cạnh. Để có ñược năng suất, người lao ñộng phải liên kết ñược với nhau. Môi trường canh tác mang tính tập thể chính là cơ sơ ñể nảy sinh tính cộng ñồng. Tính cộng ñồng ñem lại cho cá nhân và xã hội một sức mạnh nhất ñịnh. Quả thật, trong việc chống chọi với thiên tai ñịch hoạ, nếu không có tinh thần trách nhiệm ñược nâng lên thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong nền văn hóa phương Đông 152 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN V XÃ HỘI TRONG NỀN VĂN HOÁ HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG 1 Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt: tắt: Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội thực chất là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng; vừa có tính thống nhất, vừa bao hàm mâu thuẫn. Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của cá nhân và ranh giới của nó với xã hội lại càng phải ñược xác ñịnh rõ ràng. Trong bài viết, tác giả muốn tìm hiểu những nét tương ñồng của một số quốc gia phương Đông (trong ñó có Việt Nam) trong quan niệm và giải quyết vấn ñề này. Từ khoá khoá: oá: quan hệ, cá nhân, xã hội, tính cộng ñồng, phương thức sản xuất châu Á. 1. MỞ ĐẦU Xét ở phương diện cá nhân, mỗi con người là một cá thể ñộc lập, sống ñộng, có phẩm chất tính cách riêng, có ñời sống sinh hoạt và nhu cầu riêng. Tuy nhiên mỗi cá nhân chỉ có thể tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với nhau và trong một cộng ñồng, tổ chức xã hội nhất ñịnh. Xã hội ñược hình thành bởi sự liên kết giữa các cá nhân. Xã hội là nền tảng, là môi trường diễn ra hoạt ñộng của cá nhân. Các cá nhân là cơ sở tồn tại của xã hội, là phần tử tạo ra xã hội. Cá nhân chỉ có thể phát triển qua các quan hệ với xã hội và trong các ñiều kiện xã hội nhất ñịnh. Mác ñã nói: Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Sự phát triển của cá nhân là ñiều kiện, thước ño trình ñộ sự phát triển của xã hội. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, do ñó, là quan hệ tự nhiên, không thể tách rời. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tâm ñiểm của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn xưa nay, song vẫn còn nhiều vấn ñề cần tiếp tục trao ñổi, làm rõ. Ngay trong lịch sử triết học, ở những giai ñoạn khác nhau, cách nhìn nhận, giải quyết vấn ñề này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bài viết này xin ñược bàn thêm về cơ sở hình thành cũng như sự vận ñộng, biến ñổi của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong văn hoá phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. 1 Nhận bài ngày 10.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 153 2. NỘI DUNG 2.1. Phương thức sản xuất châu Á – nền tảng kinh tế, xã hội của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội của văn hoá phương Đông Cá nhân và mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong cách nhìn nhận của người phương Đông có nền tảng kinh tế - xã hội của nó. Đó là phương thức sản xuất châu Á [1, tr. 16]. Khái niệm phương thức sản xuất châu Á ñược C.Mác nhắc ñến trong lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa Kinh tế - chính trị: Về ñại thể, có thể coi các phương thức sản xuất châu Á, cổ ñại, phong kiến và tư sản hiện ñại là những thời ñại tiến triển dần của hình thái kinh tế - xã hội [1, tr. 16]. Mặc dù C.Mác - Ph.Ăngghen chưa luận giải nhiều về phương thức sản xuất châu Á, nhưng có thể hiểu ñó là hình thức sơ khai của xã hội có giai cấp ở phương Đông. Dạng sở hữu chính của phương thức này rất ñặc biệt, ñó là chiếm hữu tôn giáo trực tiếp trong các cộng ñồng. Theo C.Mác, ở phương thức sản xuất này không có chế ñộ tư hữu về ruộng ñất. Ở ñó, tầng lớp quý tộc bán thần quyền là ñẳng cấp cai trị, tự cho mình là hiện thân của thần thánh nắm giữ trong tay tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Phương thức bóc lột cũng khác với chế ñộ chiếm hữu nô lệ và chế ñộ nông nô, ñây là chế ñộ nô lệ toàn dân. Dân chúng với số lượng lớn bị bắt buộc lao ñộng nặng nhọc ñể xây dựng những công trình công cộng có quy mô lớn. Vai trò của thuỷ lợi trong phát triển nông nghiệp và sự hình thành nhà nước ñược chú ý. Chính những ñặc ñiểm ñó làm cho những cá nhân trong xã hội sống nương tựa vào nhau, vì nhau. Sự bảo tồn lâu dài của công xã nông thôn kiểu châu Á là cơ sở cho sự bền vững của chế ñộ chuyên chế phương Đông. Đặc ñiểm của thành thị và mối quan hệ mật thiết giữa thành thị và nông thôn; tính tự quản của làng xã... ñược hình thành. Lực lượng sản xuất chính của xã hội này là nông dân với phương thức canh tác nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, các gia ñình nông dân cùng canh tác trên một cánh ñồng, ruộng ñất nhà này tiếp giáp ruộng ñất nhà bên cạnh. Để có ñược năng suất, người lao ñộng phải liên kết ñược với nhau. Môi trường canh tác mang tính tập thể chính là cơ sơ ñể nảy sinh tính cộng ñồng. Tính cộng ñồng ñem lại cho cá nhân và xã hội một sức mạnh nhất ñịnh. Quả thật, trong việc chống chọi với thiên tai ñịch hoạ, nếu không có tinh thần trách nhiệm ñược nâng lên thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức sản xuất châu Á Nền văn hóa phương Đông Lịch sử triết học cổ đại Mối quan hệ của Brahman và Atman Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 184 0 0 -
Những phát hiện của C. Mác về Ấn Độ và tôn giáo Ấn Độ
10 trang 30 0 0 -
Nền văn hóa phương Đông (Tập I): Phần 1
300 trang 21 0 0 -
Văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội: Phần 1
179 trang 19 0 0 -
Lý luận Mác-Lênin và thực tiễn Việt Nam - Phương thức sản xuất châu Á (Phần 2)
85 trang 16 0 0 -
Lý luận Mác-Lênin và thực tiễn Việt Nam - Phương thức sản xuất châu Á (Phần 1)
126 trang 15 0 0 -
Nền văn hóa phương Đông (Tập I): Phần 2
117 trang 15 0 0 -
Phương Thức Sản Xuất Châu Á và Vấn Đề Làng Xã Việt Nam
25 trang 13 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 90 - Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
21 trang 13 0 0 -
Hình thái kinh tế - xã hội văn hóa và một số vấn đề về phát triển: Phần 1
213 trang 12 0 0