Mối quan hệ giữa các môn học chuyên ngành đối với môn học kế toán - Góc nhìn từ sinh viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày quản trị vốn cố định, tài chính doanh nghiệp có chỉ ra các phương pháp khấu hao, cách trích khấu hao cũng như ưu nhược điểm của từng loại khấu hao; điều này giúp người học kế toán tính toán chính xác số khấu hao được phân bổ vào chi phí hợp lý trong kỳ, giúp người làm kế toán xem xét lựa chọn cách trích khấu hao sao cho có lợi nhất, phù hợp nhất với mục tiêu và tình hình sản xuất của công ty. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các môn học chuyên ngành đối với môn học kế toán - Góc nhìn từ sinh viên KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI MÔN HỌC KẾ TOÁN - GÓC NHÌN TỪ SINH VIÊN Nguyễn Thị Phương Linh CQ52/21.07 “Một người cán bộ kế toán phải là người không những phải nắm rõ chế độ, luật kế toán mà còn phải nắm được chế độ chính sách tài chính, chế độ chính sách thuế, phải hội tụ cả 3 trong một thì các em mới có thể trở thành những cán bộ kế toán thực thụ và tài năng”. Đó là lời giảng của thầy Thái Bá Công- người đang dạy chúng em môn kế toán doanh nghiệp xây lắp, lời giảng của thầy vẫn cứ văng vẳng bên tai em, khiến chúng em chột dạ khi mà đã là sinh viên năm 3, đã chuẩn bị ra trường vào đời, chuẩn bị là những cán bộ kế toán tương lai mà vẫn đang mù mờ, hoang mang về con đường phía trước. Thầy nói rất đúng, để làm được kế toán giỏi thì ngoài việc nắm rõ chế độ, chuẩn mực, chuyên môn kế toán ra, thì còn phải biết đến luật kinh tế, chế độ chính sách thuế, chế độ chính sách tài chính trong các doanh nghiệp. Thật cảm ơn nhà trường khi đã cho chúng em được học cả pháp luật kinh tế, thuế, tài chính doanh nghiệp… để chúng em có những hiểu biết nhất định về mối liên hệ, sự gắn kết của những môn học này đối với kế toán. Giới thiệu chung về môn học kế toán: Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về kế toán. Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC): “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và trình bày kết quả theo cách riêng có dưới hình thái tiền đối với các sự kiện và nghiệp vụ có tính chất tài chính”. Theo Ủy ban thực hành Kiểm toán quốc tế (IACP): “Kế toán là tập hợp các nhiệm vụ ở một đơn vị mà ở đó các nghiệp vụ được xử lý như một phương tiện duy trì các ghi chép tài chính”. Theo Hiệp hội Kế toán Mỹ (AAA): “Kế toán là quá trình thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kinh tế nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu”. 145 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Các định nghĩa về kế toán tuy khác nhau về mặt hình thức nhưng chúng đều phản ánh kế toán là quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế-tài chính. Đó là các thông tin tiền tệ về các hoạt động kinh tế-tài chính của đơn vị, và được cung cấp cho các đối tượng sử dụng để họ đưa ra các quyết định phù hợp. Việc thu nhận thông tin được thực hiện qua phương pháp chứng từ kế toán, tức là phải biết đối với một nghiệp vụ cụ thế cần các loại chứng từ gì liên quan, trình tự luân chuyển chứng từ ra làm sao, nội dung chứng từ như thế nào để phù hợp và đúng theo quy định của Nhà nước. Việc xử lý và hệ thống hóa thông tin được thể hiện thông qua phương pháp tính giá và phương pháp tài khoản kế toán; tức là áp dụng nguyên tắc tính giá nào, vận dụng các kỹ thuật tính giá ra làm sao, định khoản vào các tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết nào… đối với một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc cung cấp thông tin được thể hiện qua phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán, tức là phải xem nghiệp vụ phát sinh đó tác động tới báo cáo tài chính nào, tác động như thế nào, trên chỉ tiêu nào. Có quan điểm cho rằng, học kế toán là học định khoản, suốt ngày nợ nợ có có. Nhưng về bản chất, đó chỉ là một phần trong vô số các vấn đề mà người kế toán phải học. Sản phẩm cuối cùng của người làm kế toán đó là báo cáo tài chính. Dựa vào báo cáo tài chính mà các đối tượng sử dụng thông tin kế toán như chủ doanh nhiệp, nhà nước, nhà đầu tư, chủ nợ,.. có thế đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định hợp lý. Mối quan hệ giữa các môn học với các môn kế toán. Mối quan hệ giữa môn pháp luật kinh tế với các môn kế toán. Công tác kế toán được thực hiện trong đơn vị kế toán, vậy để công tác kế toán được thực hiện tốt, người làm kế toán phải hiểu rất rõ về đơn vị mình công tác, phải xác định xem doanh nghiệp mình thuộc loại hình công ty nào: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh hay Doanh nghiệp tư nhân… từ đó nắm được đặc điểm của từng loại hình công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty, các quy chế pháp lý về tài sản trong công ty, việc mua lại chuyển nhượng vốn góp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu trong công ty là có hợp lý không để có thể hạch toán đúng nhất đối với các nghiệp vụ liên quan đến vốn đầu tư của chủ sở hữu trong đơn vị. Các 146 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN công ty ra đời kéo theo là các hoạt động sản xuất, thương mại cũng phát triển theo, kèm theo đó sẽ là phải kí kết các hợp đồng kinh doanh như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng lao động, hợp đồng vận chuyển hàng hóa… Các loại hợp đồng này cũng là chứng từ kế toán, hơn nữa kế toán sẽ căn cứ vào các loại hợp đồng này đề lập các hóa đơn, chứng từ liên quan. Như vậy nếu không hiểu rõ về pháp luật hợp đồng, không nắm được như thế nào là một bản hợp đồng hợp lệ, hợp pháp mà đã lập các chứng từ liên quan là vô cùng nguy hiểm, gây tồn hại cho công ty. Và môn học pháp luật kinh tế giúp ta biết được những điều trên, giúp sinh viên hiểu về việc pháp luật kinh tế quy định những gì trong các doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng, pháp luật phá sản, pháp luật giải quyết tranh chấp, pháp luật tài chính… Giúp cho người làm kế toán có thể hiểu rõ hơn về loại hình doanh nghiệp mình, từ đó hạch toán các nghiệp vụ được chính xác nhất cũng như có những tư vấn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện không đúng như luật yêu cầu. Mối quan hệ giữa môn thuế nhà nước với các môn kế toán Thuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các tổ chức và cá nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được Pháp luật quy định nhằm sử dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các môn học chuyên ngành đối với môn học kế toán - Góc nhìn từ sinh viên KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI MÔN HỌC KẾ TOÁN - GÓC NHÌN TỪ SINH VIÊN Nguyễn Thị Phương Linh CQ52/21.07 “Một người cán bộ kế toán phải là người không những phải nắm rõ chế độ, luật kế toán mà còn phải nắm được chế độ chính sách tài chính, chế độ chính sách thuế, phải hội tụ cả 3 trong một thì các em mới có thể trở thành những cán bộ kế toán thực thụ và tài năng”. Đó là lời giảng của thầy Thái Bá Công- người đang dạy chúng em môn kế toán doanh nghiệp xây lắp, lời giảng của thầy vẫn cứ văng vẳng bên tai em, khiến chúng em chột dạ khi mà đã là sinh viên năm 3, đã chuẩn bị ra trường vào đời, chuẩn bị là những cán bộ kế toán tương lai mà vẫn đang mù mờ, hoang mang về con đường phía trước. Thầy nói rất đúng, để làm được kế toán giỏi thì ngoài việc nắm rõ chế độ, chuẩn mực, chuyên môn kế toán ra, thì còn phải biết đến luật kinh tế, chế độ chính sách thuế, chế độ chính sách tài chính trong các doanh nghiệp. Thật cảm ơn nhà trường khi đã cho chúng em được học cả pháp luật kinh tế, thuế, tài chính doanh nghiệp… để chúng em có những hiểu biết nhất định về mối liên hệ, sự gắn kết của những môn học này đối với kế toán. Giới thiệu chung về môn học kế toán: Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về kế toán. Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC): “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và trình bày kết quả theo cách riêng có dưới hình thái tiền đối với các sự kiện và nghiệp vụ có tính chất tài chính”. Theo Ủy ban thực hành Kiểm toán quốc tế (IACP): “Kế toán là tập hợp các nhiệm vụ ở một đơn vị mà ở đó các nghiệp vụ được xử lý như một phương tiện duy trì các ghi chép tài chính”. Theo Hiệp hội Kế toán Mỹ (AAA): “Kế toán là quá trình thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kinh tế nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu”. 145 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Các định nghĩa về kế toán tuy khác nhau về mặt hình thức nhưng chúng đều phản ánh kế toán là quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế-tài chính. Đó là các thông tin tiền tệ về các hoạt động kinh tế-tài chính của đơn vị, và được cung cấp cho các đối tượng sử dụng để họ đưa ra các quyết định phù hợp. Việc thu nhận thông tin được thực hiện qua phương pháp chứng từ kế toán, tức là phải biết đối với một nghiệp vụ cụ thế cần các loại chứng từ gì liên quan, trình tự luân chuyển chứng từ ra làm sao, nội dung chứng từ như thế nào để phù hợp và đúng theo quy định của Nhà nước. Việc xử lý và hệ thống hóa thông tin được thể hiện thông qua phương pháp tính giá và phương pháp tài khoản kế toán; tức là áp dụng nguyên tắc tính giá nào, vận dụng các kỹ thuật tính giá ra làm sao, định khoản vào các tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết nào… đối với một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc cung cấp thông tin được thể hiện qua phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán, tức là phải xem nghiệp vụ phát sinh đó tác động tới báo cáo tài chính nào, tác động như thế nào, trên chỉ tiêu nào. Có quan điểm cho rằng, học kế toán là học định khoản, suốt ngày nợ nợ có có. Nhưng về bản chất, đó chỉ là một phần trong vô số các vấn đề mà người kế toán phải học. Sản phẩm cuối cùng của người làm kế toán đó là báo cáo tài chính. Dựa vào báo cáo tài chính mà các đối tượng sử dụng thông tin kế toán như chủ doanh nhiệp, nhà nước, nhà đầu tư, chủ nợ,.. có thế đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định hợp lý. Mối quan hệ giữa các môn học với các môn kế toán. Mối quan hệ giữa môn pháp luật kinh tế với các môn kế toán. Công tác kế toán được thực hiện trong đơn vị kế toán, vậy để công tác kế toán được thực hiện tốt, người làm kế toán phải hiểu rất rõ về đơn vị mình công tác, phải xác định xem doanh nghiệp mình thuộc loại hình công ty nào: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh hay Doanh nghiệp tư nhân… từ đó nắm được đặc điểm của từng loại hình công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty, các quy chế pháp lý về tài sản trong công ty, việc mua lại chuyển nhượng vốn góp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu trong công ty là có hợp lý không để có thể hạch toán đúng nhất đối với các nghiệp vụ liên quan đến vốn đầu tư của chủ sở hữu trong đơn vị. Các 146 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN công ty ra đời kéo theo là các hoạt động sản xuất, thương mại cũng phát triển theo, kèm theo đó sẽ là phải kí kết các hợp đồng kinh doanh như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng lao động, hợp đồng vận chuyển hàng hóa… Các loại hợp đồng này cũng là chứng từ kế toán, hơn nữa kế toán sẽ căn cứ vào các loại hợp đồng này đề lập các hóa đơn, chứng từ liên quan. Như vậy nếu không hiểu rõ về pháp luật hợp đồng, không nắm được như thế nào là một bản hợp đồng hợp lệ, hợp pháp mà đã lập các chứng từ liên quan là vô cùng nguy hiểm, gây tồn hại cho công ty. Và môn học pháp luật kinh tế giúp ta biết được những điều trên, giúp sinh viên hiểu về việc pháp luật kinh tế quy định những gì trong các doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng, pháp luật phá sản, pháp luật giải quyết tranh chấp, pháp luật tài chính… Giúp cho người làm kế toán có thể hiểu rõ hơn về loại hình doanh nghiệp mình, từ đó hạch toán các nghiệp vụ được chính xác nhất cũng như có những tư vấn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện không đúng như luật yêu cầu. Mối quan hệ giữa môn thuế nhà nước với các môn kế toán Thuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các tổ chức và cá nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được Pháp luật quy định nhằm sử dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học kế toán Nguyên lý kế toán Kế toán doanh nghiệp Lý thuyết kế toán Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 270 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
3 trang 267 12 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 252 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 213 0 0