Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh: Vai trò tương tác của sở hữu nhà nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh của 2.888 công ty cổ phần có vốn nhà nước tại Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, đại diện bởi tỉ số ROA và ROE, có mối quan hệ hình chữ U ngược. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh: Vai trò tương tác của sở hữu nhà nước Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31 Part B: Political Sciences, Economics and Law MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH: VAI TRÒ TƯƠNG TÁC CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 31/03/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 05/05/2016 Ngày chấp nhận đăng: 06/2016 Title: Relationship between capital structure and firm performance: interactive role of state ownership Từ khóa: Cấu trúc vốn, hiệu quả kinh doanh, vai trò tương tác, sở hữu nhà nước, Việt Nam Keywords: Capital structure, firm performance, interactive role, State ownership, Vietnam ABSTRACT This study investigates the impact of capital structure on the performance of 2.888 Vietnamese State-owned corporations. The OLS regression model indicates that capital structure and firm performance, proxied by ROA and ROE ratio, has an inverted U-shape relationship. In addition, the result also shows the interactive effect of state ownership on the association between capital structure and firm performance, there in, the effect of the debt over asset ratio (capital structure) on business performance is weaker in the case of Statecontrolled corporations. TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh của 2.888 công ty cổ phần có vốn nhà nước tại Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, đại diện bởi tỉ số ROA và ROE, có mối quan hệ hình chữ U ngược. Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn cho thấy ảnh hưởng tương tác của sở hữu nhà nước lên mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, trong đó, ảnh hưởng của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản (cấu trúc vốn) lên hiệu quả kinh doanh càng yếu hơn trong trường hợp các doanh nghiệp bị chi phối bởi nhà nước. 1958; Ahmad, Abdullah & Roslan, 2012). Do đó, khi xem xét lại điều kiện thực tế của thị trường như có sự tồn tại của thuế, Modigliani và Miller (1963) đã kết luận rằng, công ty nên sử dụng càng nhiều nợ càng tốt để gia tăng giá trị công ty nhờ tác dụng của lá chắn thuế. Tuy nhiên, nếu công ty sử dụng nợ vay quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ phá sản (Trương Đông Lộc & Võ Kiều Trang, 2008). Trong khi đó, Auerback (1987, dẫn theo Majumdar & Chhibber, 1999) cho rằng, tài trợ cho các hoạt động của công ty bằng vốn vay sẽ làm tăng cả rủi ro cũng như lợi nhuận. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cấu trúc vốn là hỗn hợp giữa nợ và vốn cổ phần mà công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh (Nguyễn Minh Kiều, 2009). Lý thuyết về cấu trúc vốn được đề xuất đầu tiên bởi Modigliani và Miller (1958) cho rằng, cấu trúc vốn không có ảnh hưởng lên giá trị công ty. Lý thuyết này được xây dựng dựa trên những giả định phi thực tế về sự hoàn hảo của thị trường như không có thuế và chi phí giao dịch, công ty có thể vay với cùng một mức lãi suất, thông tin có sẵn cho tất cả các nhà đầu tư. Trong thực tế, những giả định này không tồn tại (Modigliani và Miller, 20 Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31 Part B: Political Sciences, Economics and Law Vậy, mức độ sử dụng nợ vay như thế nào là hợp lý để gia tăng tác dụng của nợ vay như là lá chắn thuế, từ đó giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh hoặc giá trị công ty? Vấn đề này nhận được sự quan tâm của khá nhiều học giả (San & Heng, 2011). Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu cho đến thời điểm hiện tại còn chưa thống nhất. hơn về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty, trong đó có xem xét đến mối quan hệ phi tuyến tính cũng như ảnh hưởng tương tác của cấu trúc sở hữu lên mối quan hệ này. Nhiều nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty có mối quan hệ ngược chiều (Alalade, Oguntodu & Adelakun, 2015; Đoàn Ngọc Phúc, 2014; Ahmad, Abdullah & Roslan, 2012; Pratheepkanth, 2011; Cheng, 2009; Zeitun & Tian, 2007; Hammes & Chen, 2004; Agarwal & Elston, 2001; Gleason, Mathur & Mathur, 2000; Majumdar & Chhibber, 1999; Krishnan & Moyer, 1997; Harris & Raviv, 1991). Kết quả nghiên cứu của Abor (2005); Berger và Di Patti (2006); Akintoye (2007); Akintoye (2008) lại cho thấy tỉ lệ nợ trên tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh của công ty có mối quan hệ đồng biến. Trong khi đó, Margaritis và Psillaki (2010); Stulz (1990) lại báo cáo về mối quan hệ phi tuyến tính ngược giữa tỉ lệ nợ trên tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty là một vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu cũng như những người quản lý công ty (San & Heng, 2011). Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu cho đến thời điểm hiện tại còn chưa thống nhất. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ Kết quả ước lượng của Abor (2005) cho thấy, ảnh hưởng đồng biến của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản lên tỉ số ROE của 20 công ty niêm yết tại Ghana trong giai đoạn 1998 – 2002. Ủng hộ cho kết luận của Abor (2005), Gill, Biger và Mathur (2011) cũng quan sát thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỉ lệ nợ và hệ số ROE trong mẫu gồm 272 công ty dịch vụ và sản xuất niêm yết tại New York giai đoạn 2005 – 2007. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Berger và Di Patti (2006) chỉ ra rằng, tỉ trọng của nợ trong cơ cấu tài sản gia tăng 1% sẽ làm cho khả năng sinh lợi của công ty tăng 6%, thậm chí trong trường hợp nợ ở mức rất cao. Nguyên nhân dẫn đến kết luận này là do Berger và Di Patti (2006) dựa trên mẫu quan sát là các ngân hàng tại Hoa Kỳ. Nguyên nhân của những kết luận khác biệt này là do hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh dựa trên mối quan hệ tuyến tính thông thường mà không xem xét liệu rằng khi công ty sử dụng nợ quá ít hoặc quá nhiều sẽ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực lên hiệu quả kinh doanh, như kết luận của Jensen (1986), Madan (2007), Tian và Zeitun (2007) khi cho rằng có một cấu trúc vốn thích hợp, và nếu nợ vay vượt qua mức đó sẽ làm gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh: Vai trò tương tác của sở hữu nhà nước Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31 Part B: Political Sciences, Economics and Law MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH: VAI TRÒ TƯƠNG TÁC CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 31/03/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 05/05/2016 Ngày chấp nhận đăng: 06/2016 Title: Relationship between capital structure and firm performance: interactive role of state ownership Từ khóa: Cấu trúc vốn, hiệu quả kinh doanh, vai trò tương tác, sở hữu nhà nước, Việt Nam Keywords: Capital structure, firm performance, interactive role, State ownership, Vietnam ABSTRACT This study investigates the impact of capital structure on the performance of 2.888 Vietnamese State-owned corporations. The OLS regression model indicates that capital structure and firm performance, proxied by ROA and ROE ratio, has an inverted U-shape relationship. In addition, the result also shows the interactive effect of state ownership on the association between capital structure and firm performance, there in, the effect of the debt over asset ratio (capital structure) on business performance is weaker in the case of Statecontrolled corporations. TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh của 2.888 công ty cổ phần có vốn nhà nước tại Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, đại diện bởi tỉ số ROA và ROE, có mối quan hệ hình chữ U ngược. Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn cho thấy ảnh hưởng tương tác của sở hữu nhà nước lên mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, trong đó, ảnh hưởng của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản (cấu trúc vốn) lên hiệu quả kinh doanh càng yếu hơn trong trường hợp các doanh nghiệp bị chi phối bởi nhà nước. 1958; Ahmad, Abdullah & Roslan, 2012). Do đó, khi xem xét lại điều kiện thực tế của thị trường như có sự tồn tại của thuế, Modigliani và Miller (1963) đã kết luận rằng, công ty nên sử dụng càng nhiều nợ càng tốt để gia tăng giá trị công ty nhờ tác dụng của lá chắn thuế. Tuy nhiên, nếu công ty sử dụng nợ vay quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ phá sản (Trương Đông Lộc & Võ Kiều Trang, 2008). Trong khi đó, Auerback (1987, dẫn theo Majumdar & Chhibber, 1999) cho rằng, tài trợ cho các hoạt động của công ty bằng vốn vay sẽ làm tăng cả rủi ro cũng như lợi nhuận. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cấu trúc vốn là hỗn hợp giữa nợ và vốn cổ phần mà công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh (Nguyễn Minh Kiều, 2009). Lý thuyết về cấu trúc vốn được đề xuất đầu tiên bởi Modigliani và Miller (1958) cho rằng, cấu trúc vốn không có ảnh hưởng lên giá trị công ty. Lý thuyết này được xây dựng dựa trên những giả định phi thực tế về sự hoàn hảo của thị trường như không có thuế và chi phí giao dịch, công ty có thể vay với cùng một mức lãi suất, thông tin có sẵn cho tất cả các nhà đầu tư. Trong thực tế, những giả định này không tồn tại (Modigliani và Miller, 20 Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31 Part B: Political Sciences, Economics and Law Vậy, mức độ sử dụng nợ vay như thế nào là hợp lý để gia tăng tác dụng của nợ vay như là lá chắn thuế, từ đó giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh hoặc giá trị công ty? Vấn đề này nhận được sự quan tâm của khá nhiều học giả (San & Heng, 2011). Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu cho đến thời điểm hiện tại còn chưa thống nhất. hơn về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty, trong đó có xem xét đến mối quan hệ phi tuyến tính cũng như ảnh hưởng tương tác của cấu trúc sở hữu lên mối quan hệ này. Nhiều nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty có mối quan hệ ngược chiều (Alalade, Oguntodu & Adelakun, 2015; Đoàn Ngọc Phúc, 2014; Ahmad, Abdullah & Roslan, 2012; Pratheepkanth, 2011; Cheng, 2009; Zeitun & Tian, 2007; Hammes & Chen, 2004; Agarwal & Elston, 2001; Gleason, Mathur & Mathur, 2000; Majumdar & Chhibber, 1999; Krishnan & Moyer, 1997; Harris & Raviv, 1991). Kết quả nghiên cứu của Abor (2005); Berger và Di Patti (2006); Akintoye (2007); Akintoye (2008) lại cho thấy tỉ lệ nợ trên tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh của công ty có mối quan hệ đồng biến. Trong khi đó, Margaritis và Psillaki (2010); Stulz (1990) lại báo cáo về mối quan hệ phi tuyến tính ngược giữa tỉ lệ nợ trên tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh của công ty là một vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu cũng như những người quản lý công ty (San & Heng, 2011). Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu cho đến thời điểm hiện tại còn chưa thống nhất. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ Kết quả ước lượng của Abor (2005) cho thấy, ảnh hưởng đồng biến của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản lên tỉ số ROE của 20 công ty niêm yết tại Ghana trong giai đoạn 1998 – 2002. Ủng hộ cho kết luận của Abor (2005), Gill, Biger và Mathur (2011) cũng quan sát thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỉ lệ nợ và hệ số ROE trong mẫu gồm 272 công ty dịch vụ và sản xuất niêm yết tại New York giai đoạn 2005 – 2007. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Berger và Di Patti (2006) chỉ ra rằng, tỉ trọng của nợ trong cơ cấu tài sản gia tăng 1% sẽ làm cho khả năng sinh lợi của công ty tăng 6%, thậm chí trong trường hợp nợ ở mức rất cao. Nguyên nhân dẫn đến kết luận này là do Berger và Di Patti (2006) dựa trên mẫu quan sát là các ngân hàng tại Hoa Kỳ. Nguyên nhân của những kết luận khác biệt này là do hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh dựa trên mối quan hệ tuyến tính thông thường mà không xem xét liệu rằng khi công ty sử dụng nợ quá ít hoặc quá nhiều sẽ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực lên hiệu quả kinh doanh, như kết luận của Jensen (1986), Madan (2007), Tian và Zeitun (2007) khi cho rằng có một cấu trúc vốn thích hợp, và nếu nợ vay vượt qua mức đó sẽ làm gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc vốn Hiệu quả kinh doanh Sở hữu nhà nước Công ty cổ phần Phương pháp OLS Tỉ số ROA Tỉ số ROEGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 960 34 0 -
15 trang 308 0 0
-
97 trang 212 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
18 trang 107 0 0
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 98 0 0 -
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 95 0 0 -
Tiểu luận: Phân đoạn thị trường - lựa chọn thị trường mục tiêu
16 trang 91 0 0