Mối quan hệ giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự tương tác giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành trong việc thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh, chế định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia - mô hình cơ quan cạnh tranh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN CẠNH TRANH VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NGÀNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Trần Thăng Long* * TS. Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ pháp lý, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: cơ quan cạnh tranh, cơ quan Trong thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh, vấn đề trọng quản lý ngành, Luật Cạnh tranh, chính tâm là phải khắc phục hạn chế về tính độc lập của cơ quan cạnh sách cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh tranh. Cơ quan cạnh tranh cần phải có khả năng để hạn chế việc Quốc gia các cơ quan quản lý ngành tiến hành các hoạt động vận động hành lang (lobby) của các ngành công nghiệp tác động đến cơ quan Lịch sử bài viết: cạnh tranh nhằm giành lấy mục tiêu có lợi cho ngành mình thông Nhận bài : 17/09/2018 qua việc thực thi pháp luật cạnh tranh, đồng thời hạn chế khả năng Biên tập : 11/10/2018 can thiệp của các cơ quan quản lý ngành, thông qua việc ban hành Duyệt bài : 19/10/2018 các văn bản quản lý hành chính, tác động vào những hoạt động điều tiết thị trường nhằm có lợi cho những ngành công nghiệp nào đó1. Article Infomation: Abstract Keywords: competition management In enforcement of the competition policy and law, it is to focused authority, sector management authority, on overcoming the shortcomings of the independence of the competition law, competition policy, competition management authority. Competition management National Competition Commission. authorities needs its owned power to limit the sector management authority, through the enforcement of competition law, in Article History: conducting lobbying activities for their sector interests, as well as Received : 17 Sep. 2018 to limit the ability of the sector management authority, through the Edited : 11 Oct. 2018 issuance of administrative documents, in intervening the market Approved : 19 Oct. 2018 performance for their sector benefits. 1. Cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản tranh (CQCT) là bảo đảm thực thi pháp luật lý ngành cạnh tranh (PLCT). Hiệu quả thực thi và áp dụng pháp luật cạnh tranh đến đâu phụ thuộc Nhiệm vụ chính của cơ quan cạnh vào hiệu quả hoạt động của chính cơ quan 1 Chẳng hạn như các quyết định hành chính trong việc can thiệp giá bán lẻ một số mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, khí đốt, hay các văn bản chỉ định doanh nghiệp tham gia mua, bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cụ thể (vé máy bay, mua bảo hiểm, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp địa phương...). 36 Số 22(374) T11/2018 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT này. Theo Luật Cạnh tranh năm 20042 và các (MIC) là cơ quan giữ vai trò cơ quan điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật này3 thì tiết ngành (Điều 10). MIC có quyền xây nhiệm vụ thực thi PLCT được giao cho hai dựng danh sách các doanh nghiệp có vị trí cơ quan: Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) và thống lĩnh trên thị trường cung cấp các dịch Hội đồng Cạnh tranh (HĐCT). Cụ thể, Cục vụ viễn thông quan trọng cần có sự quản lý QLCT là cơ quan thực hiện chức năng quản của Nhà nước, danh sách các doanh nghiệp lý nhà nước về cạnh tranh, có chức năng kinh doanh các mặt hàng thiết yếu và quy tham mưu và tổ chức thực thi PLCT. Trong định các biện pháp hành chính để thúc đẩy lĩnh vực cạnh tranh, Cục QLCT có nhiệm vụ (i) điều tra các vụ việc cạnh tranh và (ii) xử cạnh tranh và bảo đảm cạnh tranh công bằng lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường viễn thông. (khoản 2 Điều 2 Nghị định 06/2006/NĐ- Chức năng của CQQLN bao gồm việc CP). Thiết chế thứ hai là HĐCT là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn hoạt thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức động đối với các doanh nghiệp trong ngành, năng xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh đồng thời đảm bảo rằng quyền lợi của người (HCCT)4. tiêu dùng sẽ không bị hy sinh bởi mục tiêu Sự phát triển của xã hội, sự hội nhập tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp6. của nền kinh tế kéo theo sự xuất hiện của Các quy định pháp luật điều tiết ngành và cơ quan quản lý ngành (CQQLN). Các cơ CQQLN tương ứng thường là những công quan này thường được trao thẩm quyền thực cụ quan trọng đầu tiên để kiểm soát những hiện các quy định điều tiết về cạnh tranh hạn chế của thị trường ngay từ đầu, đánh trong các lĩnh vực chuyên ngành5 và có dấu bằng vấn đề gia nhập thị trường. Chẳng thẩm quyền ban hành quy định riêng của các hạn, theo quy định của Điều 31 Luật Điện ngành công nghiệp có liên quan. Đặc biệt là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản lý ngành trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN CẠNH TRANH VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NGÀNH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Trần Thăng Long* * TS. Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ pháp lý, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: cơ quan cạnh tranh, cơ quan Trong thực thi chính sách và pháp luật cạnh tranh, vấn đề trọng quản lý ngành, Luật Cạnh tranh, chính tâm là phải khắc phục hạn chế về tính độc lập của cơ quan cạnh sách cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh tranh. Cơ quan cạnh tranh cần phải có khả năng để hạn chế việc Quốc gia các cơ quan quản lý ngành tiến hành các hoạt động vận động hành lang (lobby) của các ngành công nghiệp tác động đến cơ quan Lịch sử bài viết: cạnh tranh nhằm giành lấy mục tiêu có lợi cho ngành mình thông Nhận bài : 17/09/2018 qua việc thực thi pháp luật cạnh tranh, đồng thời hạn chế khả năng Biên tập : 11/10/2018 can thiệp của các cơ quan quản lý ngành, thông qua việc ban hành Duyệt bài : 19/10/2018 các văn bản quản lý hành chính, tác động vào những hoạt động điều tiết thị trường nhằm có lợi cho những ngành công nghiệp nào đó1. Article Infomation: Abstract Keywords: competition management In enforcement of the competition policy and law, it is to focused authority, sector management authority, on overcoming the shortcomings of the independence of the competition law, competition policy, competition management authority. Competition management National Competition Commission. authorities needs its owned power to limit the sector management authority, through the enforcement of competition law, in Article History: conducting lobbying activities for their sector interests, as well as Received : 17 Sep. 2018 to limit the ability of the sector management authority, through the Edited : 11 Oct. 2018 issuance of administrative documents, in intervening the market Approved : 19 Oct. 2018 performance for their sector benefits. 1. Cơ quan cạnh tranh và cơ quan quản tranh (CQCT) là bảo đảm thực thi pháp luật lý ngành cạnh tranh (PLCT). Hiệu quả thực thi và áp dụng pháp luật cạnh tranh đến đâu phụ thuộc Nhiệm vụ chính của cơ quan cạnh vào hiệu quả hoạt động của chính cơ quan 1 Chẳng hạn như các quyết định hành chính trong việc can thiệp giá bán lẻ một số mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, khí đốt, hay các văn bản chỉ định doanh nghiệp tham gia mua, bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cụ thể (vé máy bay, mua bảo hiểm, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp địa phương...). 36 Số 22(374) T11/2018 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT này. Theo Luật Cạnh tranh năm 20042 và các (MIC) là cơ quan giữ vai trò cơ quan điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật này3 thì tiết ngành (Điều 10). MIC có quyền xây nhiệm vụ thực thi PLCT được giao cho hai dựng danh sách các doanh nghiệp có vị trí cơ quan: Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) và thống lĩnh trên thị trường cung cấp các dịch Hội đồng Cạnh tranh (HĐCT). Cụ thể, Cục vụ viễn thông quan trọng cần có sự quản lý QLCT là cơ quan thực hiện chức năng quản của Nhà nước, danh sách các doanh nghiệp lý nhà nước về cạnh tranh, có chức năng kinh doanh các mặt hàng thiết yếu và quy tham mưu và tổ chức thực thi PLCT. Trong định các biện pháp hành chính để thúc đẩy lĩnh vực cạnh tranh, Cục QLCT có nhiệm vụ (i) điều tra các vụ việc cạnh tranh và (ii) xử cạnh tranh và bảo đảm cạnh tranh công bằng lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường viễn thông. (khoản 2 Điều 2 Nghị định 06/2006/NĐ- Chức năng của CQQLN bao gồm việc CP). Thiết chế thứ hai là HĐCT là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn hoạt thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức động đối với các doanh nghiệp trong ngành, năng xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh đồng thời đảm bảo rằng quyền lợi của người (HCCT)4. tiêu dùng sẽ không bị hy sinh bởi mục tiêu Sự phát triển của xã hội, sự hội nhập tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp6. của nền kinh tế kéo theo sự xuất hiện của Các quy định pháp luật điều tiết ngành và cơ quan quản lý ngành (CQQLN). Các cơ CQQLN tương ứng thường là những công quan này thường được trao thẩm quyền thực cụ quan trọng đầu tiên để kiểm soát những hiện các quy định điều tiết về cạnh tranh hạn chế của thị trường ngay từ đầu, đánh trong các lĩnh vực chuyên ngành5 và có dấu bằng vấn đề gia nhập thị trường. Chẳng thẩm quyền ban hành quy định riêng của các hạn, theo quy định của Điều 31 Luật Điện ngành công nghiệp có liên quan. Đặc biệt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Cơ quan cạnh tranh Cơ quan quản lý ngành Luật Cạnh tranh Chính sách cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc giaTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 278 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 192 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0