Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nayMối quan hệ giữa đổi mới kinh tếvà đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nayVũ Thị Thu Quyên11 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Email: quyenbctt@gmail.comNhận ngày 22 tháng 8 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng 10 năm 2019.Tóm tắt: Đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị không còn là vấn đề mới mẻ, đã được nhiều học giảtrong và ngoài nước nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổimới chính trị có vị trí rất quan trọng trong các mối quan hệ lớn cần đặc biệt chú trọng, nắm vững vàgiải quyết tốt trong quá trình đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước ta. Trong điềukiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam hiện nay, giải quyết tốtmối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là nhiệm vụ trọng tâm và là một nội dung cốtlõi quan trọng trong các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.Từ khóa: Nhận thức, mối quan hệ, đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: Economic renovation and political renovation are no longer new issues, having beenstudied by many domestic and foreign scholars from different angles. The relationship betweenthem plays a very important role among the major relationships that need to be paid specialattention to, mastered and handled well in the process of renovation and building socialism in ourcountry. In the current context of building the socialist rule-of-law state of Vietnam, handling wellthe relationship is a central task and an important core content in the views, guidelines and policiesof the Communist Party of Vietnam.Keywords: Understanding, relationship, economic renovation, political renovation.Subject classification: Politics1. Đặt vấn đề hiện rõ nhất ở quan hệ giữa quyền lực chính trị (chủ yếu là quyền lực nhà nước) đối vớiMối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối kinh tế, hướng tới sự phát triển kinh tế - xãquan hệ cơ bản của đời sống xã hội, biểu hội, nhằm bảo vệ chế độ chính trị và lợi ích26 Vũ Thị Thu Quyêngiai cấp cầm quyền. C.Mác và Ph.Ăngghen quan điểm “làm cho sản xuất bung ra”,coi quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan Đảng ta điều chỉnh những chủ trương,hệ giữa thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ chính sách kinh tế, phá bỏ những cản trở đểsở. Trong đó, hạ tầng cơ sở - kinh tế giữ vai cho lực lượng sản xuất phát triển. Hai là,trò quyết định. Đồng thời, thượng tầng kiến Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (6/1985)trúc - chính trị cũng có tính độc lập tương quyết định xóa bỏ cơ chế tập trung quanđối, tác động trở lại hạ tầng cơ sở. Phát liêu bao cấp, thực hiện chế độ một giá, xóatriển quan điểm trên, V.Lênin đã khái quát bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp,bản chất mối quan hệ giữa kinh tế và chính chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanhtrị như sau: “Chính trị là sự biểu hiện tập sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN,trung của kinh tế” [13, t.42, tr.349]; “Chính chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinhtrị là kinh tế cô đọng lại” [13, t.45, tr.147]. doanh. Ba là, những kết luận quan trọng“Chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu của Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986),so với kinh tế” [13, t.42, tr.349]. có tính chất bước ngoặt trong nhận thức về Trong hơn 30 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới kinh tế: (1) bố trí lại cơ cấu kinh tế,đổi mới, quan điểm của Đảng về mối quan cơ cấu đầu tư, lấy nông nghiệp làm mặt trậnhệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ,ngày càng sáng rõ hơn. Đảng ta đã vận công nghiệp nặng được phát triển có chọndụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của lọc; (2) thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiềuchủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn phát thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXHtriển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, giữ ở nước ta; (3) trong cơ chế quản lý kinh tếvững định hướng XHCN, nâng cao đời thừa nhận lấy kế hoạch làm trung tâmsống vật chất và tinh thần của nhân dân. Bài nhưng phải sử dụng đúng quan hệ tiền tệ,viết tập trung phân tích sự phát triển nhận hàng hóa. Đây là sự phát triển vượt bậc vềthức của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới tư duy lý luận đổi mới kinh tế gắn với đổikinh tế và đổi mới chính trị; thực trạng và mới chính trị của Đảng ta.định hướng mối quan hệ giữa đổi mới kinh Trên cơ sở tổng kết thực tiễn lãnh đạotế và đổi mới chính trị. đất nước hơn 30 năm đổi mới, lý luận về con đường đi lên CNXH ở nước ta, trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới kinh tế Đổi mới chính trị Xây dựng chủ nghĩa xã hội Quyền lực nhà nước Bảo vệ chế độ chính trịTài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 348 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 239 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 228 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách và mở cửa - thành tựu và bài học
17 trang 121 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 116 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 114 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 95 0 0