Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm tác giả hàm ẩn được các nhà nghiên cứu sử dụng tương đối nhiều. Tuy nhiên, tồn tại một thực tế, chúng ta có thể nhận ra người kể chuyện dựa vào một vài căn cứ, song lại không thể xác lập một cách rõ ràng tác giả hàm ẩn theo những tiêu chí xác định của người kể chuyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _1Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giảK hái niệm tác giả hàm ẩ n đ ược các nhà nghiên c ứu sử dụng t ương đ ối nhiều. Tuyn hiên, t ồn tại một thực tế, chúng ta có t hể nhận ra người kể chuyện dựa vào mộtvài căn c ứ, song lại không thể xác lập một cách r õ ràng tác giả hàm ẩ n theo nhữngt iêu chí xác đ ịnh của ng ười kể chuyện. L à một bậc trần thuật không đ ược thể hiệnở văn bản nghệ thuật d ưới dạng nhân vật – người kể chu yện, tác giả hàm ẩ n chỉđ ược độc giả tái tạo trong quá tr ình đ ọc như là một “hình t ượng tác giả” ngấmn gầm, ẩn t àng. Tác giả hàm ẩ n không có tiếng nói, không có ph ương tiện giao tiếp,nó chỉ có một “nguyên t ắc” tổ chức mọi phương tiện trần thuật bao gồm cả ngườik ể chuyện. Trong truyện kể, lời giới thiệu, dẫn dắt, b ình luận của ng ười kể chuyện,lời nhân vật, t ình huống diễn ra hành đ ộng của nhân vật, những đối thoại, độct ho ại, cách sắp xếp các sự kiện, các kỹ xảo, thủ pháp… tất cả đ ã đ ược người kểc huyện k ể lại theo một cách thức n ào đó. Có thể nói, mọi sự hiện hữu của từng conc hữ trong tác phẩm, thậm chí kể cả từng dấu chấm, dấu phẩy, cách ngắt câu, ngắtđ o ạn… cho đến những đối thoại, độc thoại, những ngôn từ đ ưa đ ẩy, thái độ châmb iếm, thương c ảm hay lãn h đ ạm của ngư ời kể chuyện phải do một ai đó nghĩ ra.V à điều đó cho phép chúng ta nghĩ đến tác giả h àm ẩ n. V iệc tồn tại nhiều khái niệm li ên quan đ ến tác giả cho thấy sự chi phối củap hạm tr ù này đ ối với các vấn đề liên quan đ ến việc giải mã văn b ản tác phẩm. Nếuc ăn c ứ vào s ự phân biệt của M. Bakhtin về các b ình diện tác giả chúng ta dễ d àngn hận thấy khái niệm tác giả h àm ẩ n mà W. Booth và một số nhà t ự sự học khác sửd ụng chủ yếu nhằm phân tách tác giả tiểu sử với tác sáng tạo. Tuy nhi ên, việc coit ác giả hàm ẩ n là một trong ba tác nhân quan trọng của mối quan hệ tác giả - vănb ản (ba tác nhân đó là: tác giả hàm ẩ n (implied -author), tác giả kịch hóa(dramatizied -author) và ngư ời kể chuyện) và với những tiêu chí mà Booth đưa rad ễ khiến việc lý giải bị chồ ng chéo. Khái niệm tác giả hàm ẩ n mà Booth đ ã hoànt hiện và đ ề cao cho chúng ta hình dung về một tác giả sáng tạo. Tuy nhi ên, việct ác giả hàm ẩ n hiện hữu ở cấu trúc văn bản lại buộc ng ười đọc phải nghĩ đến tácg iả đ ược sáng tạo, hay c òn gọi là “cái tôi thứ hai”. Thực tế cho thấy, khi khảo sátc ác c ấp độ giao tiếp của truyện kể, tính chất mơ hồ và thiếu các tiêu chí kháchq uan đ ể xác lập khiến tác giả h àm ẩ n dễ bị cho là không c ần thiết hoặc biến vấn đềt r ở nên r ắc rối, khó giải quyết h ơn(12) . Quan điểm của b ài viết vẫn nhận thấy sựx uất hiện của khái niệm n ày đem đ ến những khám phá mới mẻ. Tuy nhiên, chúngt a s ẽ chấp nhận tác giả hàm ẩ n như là một vị trí trung gian, là kết quả của sự t ươngt ác giữa văn bản và người đọc. Người đọc có thể coi tác giả h àm ẩ n như là s ự phảnc hiếu của tác giả thực. Tác giả, trong cách d ùng c ủa chúng tôi là ngư ời tạo ra toànb ộ các quy chuẩn và quan niệm để từ đó xác lập t ư tư ởng của văn bản. Người cót rách nhiệm đối với to àn b ộ những quan điểm về thế giới phát sinh từ truyện kể,c hủ động thiết lập theo nhiều cách khác nhau. Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa ng ư ời kể chuyện và tác giả, đặc điểmđ ầu tiên mà chúng ta phải thừa nhận là sự chi phối của tác giả đối với ng ư ời kểc huyện. Hiển nhiên, tác giả có vai tr ò t ối cao. Anh ta tạo ra ngư ời kể chuyện vàc ấp cho nó quyền kiểm soát v à chi phối. Tuy nhiên, quá trình tác giả sáng tạo vàt rao quyền hạn cho ng ười kể chuyện cho đến khi ng ười kể thực thi chức năng v àn hiệm vụ của mình có thể diễn ra theo nhiều chiều h ướng khác nhau. C ơ chế vàc ách thức chi phối, kiểm soát của tác giả đối với ng ười kể chuyện trong mỗi truyệnk ể đ ược tiến hành theo những cách thức phong phú và khác biệt. Xem xét sự chip hối này, chúng ta luôn phải đề cập đến một yếu tố rất quen thuộc khi phân tíchc ấu trúc truyện kể: đ i ểm nh ìn. Điểm nh ìn trong truyện kể không đ ơn thuần là v ị tríq uan sát và kể. Điểm nh ìn gắn chặt với người kể chuyện và điều quan trọng, nómang tư tư ởng và ý thức hệ của nhà văn(13). S ự lựa chọn người kể chuyện, vị tríq uan sát và cách thức kể sẽ mang đ ậm dấu ấn của người nghệ sĩ. Người kể chuyệnn gôi th ứ nhất hay thứ ba thực chất chỉ l à phần nổi của tảng băng. Vấn đề l à chúngt a (có thể) nhận ra những nỗ lực của tác giả đ ã làm biến chuyển lịch sử như thếnào khi thay đ ổi quyền năng và vai trò của người kể chuyện. Có thể nói, ý thức củan gười nghệ sĩ tác động trực tiếp đến việc lựa chọn một ph ương thức kể phù hợpmà ở đ ó người kể chuyện có trách nhiệm thực thi những ý t ưởng của tác giả.C hẳng hạn, với ý thức bám chắc v ào s ự thực và muốn “nối nghiệp Khổng Tử, sois áng cho đ ời, chỉnh lý đ ược Dịch Truyện, tiếp tục đ ược kinh Xuân Thu, nắm đ ượcc ái gốc của Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh L ễ, Kinh Nhạc… muốn làm một Khổng Tửt hứ hai ngay trong thời đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _1Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giảK hái niệm tác giả hàm ẩ n đ ược các nhà nghiên c ứu sử dụng t ương đ ối nhiều. Tuyn hiên, t ồn tại một thực tế, chúng ta có t hể nhận ra người kể chuyện dựa vào mộtvài căn c ứ, song lại không thể xác lập một cách r õ ràng tác giả hàm ẩ n theo nhữngt iêu chí xác đ ịnh của ng ười kể chuyện. L à một bậc trần thuật không đ ược thể hiệnở văn bản nghệ thuật d ưới dạng nhân vật – người kể chu yện, tác giả hàm ẩ n chỉđ ược độc giả tái tạo trong quá tr ình đ ọc như là một “hình t ượng tác giả” ngấmn gầm, ẩn t àng. Tác giả hàm ẩ n không có tiếng nói, không có ph ương tiện giao tiếp,nó chỉ có một “nguyên t ắc” tổ chức mọi phương tiện trần thuật bao gồm cả ngườik ể chuyện. Trong truyện kể, lời giới thiệu, dẫn dắt, b ình luận của ng ười kể chuyện,lời nhân vật, t ình huống diễn ra hành đ ộng của nhân vật, những đối thoại, độct ho ại, cách sắp xếp các sự kiện, các kỹ xảo, thủ pháp… tất cả đ ã đ ược người kểc huyện k ể lại theo một cách thức n ào đó. Có thể nói, mọi sự hiện hữu của từng conc hữ trong tác phẩm, thậm chí kể cả từng dấu chấm, dấu phẩy, cách ngắt câu, ngắtđ o ạn… cho đến những đối thoại, độc thoại, những ngôn từ đ ưa đ ẩy, thái độ châmb iếm, thương c ảm hay lãn h đ ạm của ngư ời kể chuyện phải do một ai đó nghĩ ra.V à điều đó cho phép chúng ta nghĩ đến tác giả h àm ẩ n. V iệc tồn tại nhiều khái niệm li ên quan đ ến tác giả cho thấy sự chi phối củap hạm tr ù này đ ối với các vấn đề liên quan đ ến việc giải mã văn b ản tác phẩm. Nếuc ăn c ứ vào s ự phân biệt của M. Bakhtin về các b ình diện tác giả chúng ta dễ d àngn hận thấy khái niệm tác giả h àm ẩ n mà W. Booth và một số nhà t ự sự học khác sửd ụng chủ yếu nhằm phân tách tác giả tiểu sử với tác sáng tạo. Tuy nhi ên, việc coit ác giả hàm ẩ n là một trong ba tác nhân quan trọng của mối quan hệ tác giả - vănb ản (ba tác nhân đó là: tác giả hàm ẩ n (implied -author), tác giả kịch hóa(dramatizied -author) và ngư ời kể chuyện) và với những tiêu chí mà Booth đưa rad ễ khiến việc lý giải bị chồ ng chéo. Khái niệm tác giả hàm ẩ n mà Booth đ ã hoànt hiện và đ ề cao cho chúng ta hình dung về một tác giả sáng tạo. Tuy nhi ên, việct ác giả hàm ẩ n hiện hữu ở cấu trúc văn bản lại buộc ng ười đọc phải nghĩ đến tácg iả đ ược sáng tạo, hay c òn gọi là “cái tôi thứ hai”. Thực tế cho thấy, khi khảo sátc ác c ấp độ giao tiếp của truyện kể, tính chất mơ hồ và thiếu các tiêu chí kháchq uan đ ể xác lập khiến tác giả h àm ẩ n dễ bị cho là không c ần thiết hoặc biến vấn đềt r ở nên r ắc rối, khó giải quyết h ơn(12) . Quan điểm của b ài viết vẫn nhận thấy sựx uất hiện của khái niệm n ày đem đ ến những khám phá mới mẻ. Tuy nhiên, chúngt a s ẽ chấp nhận tác giả hàm ẩ n như là một vị trí trung gian, là kết quả của sự t ươngt ác giữa văn bản và người đọc. Người đọc có thể coi tác giả h àm ẩ n như là s ự phảnc hiếu của tác giả thực. Tác giả, trong cách d ùng c ủa chúng tôi là ngư ời tạo ra toànb ộ các quy chuẩn và quan niệm để từ đó xác lập t ư tư ởng của văn bản. Người cót rách nhiệm đối với to àn b ộ những quan điểm về thế giới phát sinh từ truyện kể,c hủ động thiết lập theo nhiều cách khác nhau. Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa ng ư ời kể chuyện và tác giả, đặc điểmđ ầu tiên mà chúng ta phải thừa nhận là sự chi phối của tác giả đối với ng ư ời kểc huyện. Hiển nhiên, tác giả có vai tr ò t ối cao. Anh ta tạo ra ngư ời kể chuyện vàc ấp cho nó quyền kiểm soát v à chi phối. Tuy nhiên, quá trình tác giả sáng tạo vàt rao quyền hạn cho ng ười kể chuyện cho đến khi ng ười kể thực thi chức năng v àn hiệm vụ của mình có thể diễn ra theo nhiều chiều h ướng khác nhau. C ơ chế vàc ách thức chi phối, kiểm soát của tác giả đối với ng ười kể chuyện trong mỗi truyệnk ể đ ược tiến hành theo những cách thức phong phú và khác biệt. Xem xét sự chip hối này, chúng ta luôn phải đề cập đến một yếu tố rất quen thuộc khi phân tíchc ấu trúc truyện kể: đ i ểm nh ìn. Điểm nh ìn trong truyện kể không đ ơn thuần là v ị tríq uan sát và kể. Điểm nh ìn gắn chặt với người kể chuyện và điều quan trọng, nómang tư tư ởng và ý thức hệ của nhà văn(13). S ự lựa chọn người kể chuyện, vị tríq uan sát và cách thức kể sẽ mang đ ậm dấu ấn của người nghệ sĩ. Người kể chuyệnn gôi th ứ nhất hay thứ ba thực chất chỉ l à phần nổi của tảng băng. Vấn đề l à chúngt a (có thể) nhận ra những nỗ lực của tác giả đ ã làm biến chuyển lịch sử như thếnào khi thay đ ổi quyền năng và vai trò của người kể chuyện. Có thể nói, ý thức củan gười nghệ sĩ tác động trực tiếp đến việc lựa chọn một ph ương thức kể phù hợpmà ở đ ó người kể chuyện có trách nhiệm thực thi những ý t ưởng của tác giả.C hẳng hạn, với ý thức bám chắc v ào s ự thực và muốn “nối nghiệp Khổng Tử, sois áng cho đ ời, chỉnh lý đ ược Dịch Truyện, tiếp tục đ ược kinh Xuân Thu, nắm đ ượcc ái gốc của Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh L ễ, Kinh Nhạc… muốn làm một Khổng Tửt hứ hai ngay trong thời đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3430 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0