Danh mục

Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cuộc tranh cãi về vấn đề chủ ý và cái chết của tác giả buộc chúng ta phải xem xét lại mối quan hệ này. Phải chăng mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả hoàn toàn chỉ là mối quan hệ phụ thuộc?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _2Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giảC ác cuộc tranh c ãi về vấn đề chủ ý và cái chết của tác giả buộc chúng ta phải xemxét lại mối quan hệ này. Phải chăng mối quan hệ giữa ng ười kể chuyện và tác giảhoàn toàn chỉ là mối quan hệ phụ thuộc? Quan niệm một chiều v à giản đ ơn này đ ãt r ở nên lỗi thời. Người kể chuyện do nhà văn sáng t ạo ra nhưng anh ta có một cuộcs ống t ương đ ối độc lập trong cấu trúc tác phẩm, v à đ ôi khi vư ợt khỏi mong muốnvà ý đ ịnh của người cầm bút. M ột mặt, sau khi đ ã lựa chọn người kể chuyện, tácg iả sẽ bị r àng buộc bởi logic của cái đ ã lựa chọn, cái logic mà anh ta phải khámp há trong s ự miêu t ả, sự sắp đặt của mình. Bởi mọi sự sáng tạo đều có q uy luậtriêng tuân theo các quy lu ật về chất liệu sử dụng v à c ấu trúc của đối t ượng. V ì vậyq ui trình t ạo dựng người kể chuyện, những định h ướng và s ự sắp đặt nên hìnht ượng này hoàn toàn không phải là s ự t ùy tiện của tác giả. Nói như M. Bakhtin th ì:“ Người ta không thể bịa đặt ra h ình t ượng nghệ thuật, d ù nó như thế nào, bởi vìb ản thân nó có logic nghệ thuật, có quy luật ri êng c ủa nó”(19) . M ặt khác, người kểc huyện và thế giới truyện kể mà anh ta đang tái hiện, tổ chức và điều khiển sẽs ống trong sự giãi mã c ủa người đọc. Đây chính là nhân t ố đ ưa người kể chuyện đixa hơn những r àng buộc hay định kiến mà tác giả có thể gán ghép cho nó, mở ran hiều khả năng khai thác các giá trị tiềm ẩn trong văn bản tác phẩm. Ng ười kểc huyện gắn liền với ngôn ngữ v à những s ự biểu đạt, ho àn cảnh và các tình huốngđ ặc thù, vì thế việc diễn giải văn bản tác phẩm không bao giờ chỉ mang lại mộtn gh ĩa duy nhất. Tri thức v à những tâm thế tiếp nhận khác nhau của độc giả sẽ tạora vô vàn cách lý giải một tác phẩm nào đó. Luôn có độ c hênh và những khác biệtg iữa mỗi lần đọc và mỗi người đọc. Những điều này cho thấy, sự chi phối của tácg iả đối với ng ười kể chuyện không chỉ đ ược xem xét một chiều từ phía tác giả, m àt ính đ ộc lập t ương đ ối của người kể chuyện từ khi đ ược sáng tạo ra vớ i tư cáchmột h ình t ượng nghệ thuật trong tác phẩm, c ùng với các khả năng diễn giải vănb ản của người đọc yêu cầu khảo sát vấn đề này trong s ự t ương tác và phụ thuộc lẫnn hau. Vai trò c ủa người kể chuyện luôn đ ược đặt trong sự vận động, biến chuyểnvà nó đ òi hỏi phải đ ược xem xét trong hệ thống. Tác giả cố gắng tạo nên một thế giới mà ở đó người kể chuyện có vai tr òt r ần thuật và điều khiển truyện kể. Tuy nhiên, mối quan hệ này tr ở nên phức tạphơn khi ngư ời kể chuyện đ ược coi là một trong những nhân tố qua n tr ọng biểu đạtt ư tư ởng của tác giả. Câu hỏi đặt ra l à ngư ời kể chuyện sẽ đại diện cho nh à văn ởmức độ nào? Để có thể làm sáng t ỏ phần nào câu hỏi này, chúng ta cần giải quyếthai vấn đề: 1 ) Xác đ ịnh kiểu ngư ời kể chuyện, từ đó tìm kho ảng cách giữa ng ư ờ i k ểc huyện v à tác gi ả; v à 2) Xác l ập vai tr ò và quyền năng của ng ười kể chuyện trongt ruyện kể. C húng ta biết rằng, ở mỗi một truyện kể sẽ hiện hữu một kiểu ng ười kểc huyện. V à người kể chuyện có hàng ngàn cách thức tạo ra sự khác biệt hoặc đồngn hất với t ác giả. Theo W. Booth, điều quan trọng l à phải xác định r õ đ ó làk iểu n gư ời kể chuyện đáng tin cậy (reliable) hay không đáng tin c ậy (unreliable). V iệc xác định kiểu người kể chuyện là không hiện diện (ẩn t àng) hay hiệnd iện (người kể chuyện t ường minh) t h ực ra chỉ cho chúng ta những xác định b ướcđ ầu khi t ìm hiểu mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả hàm ẩ n(20). V ấn đềq uan tr ọng hơn chính là phẩm chất của người kể chuyện. Một sự kiện n ào đó khiđ ược kể lại nghĩa là toàn bộ các giá trị về độ chính x ác, tính thẩm mỹ hoặc bất kỳmột tiêu chí nào đó đ ã b ị khúc xạ qua lăng kính của ng ười kể, chịu sự chi phối bởihệ t ư tưởng của cá nhân anh ta. V ì thế, phẩm chất của người kể chuyện với cáct iêu chí về thể chất hoặc tinh thần sẽ cho độc giả những h ình dung c ụ thể hơn vềt hế giới truyện kể và người sáng tạo ra nó. B ên c ạnh đó, những tiêu chí về đạo đứcho ặc trí tuệ, tín ng ưỡng hay cảm xúc… sẽ là cơ s ở để xác lập khoảng cách giữan gười kể chuyện và tác giả hàm ẩ n – “ cái tôi thứ hai” của nhà văn. Tuy nhiên, d ựavào tiêu chí nào đ ể xác định người kể chuyện là đáng tin c ậy hay không đáng tinc ậy? Cũng theo quan điểm của Booth, ng ười kể chuyện đ áng tin c ậy k hi anh ta nóiho ặc hành đ ộng hợp với những q uy chu ẩn c ủa tác phẩm (những quy chuẩn ẩn t àngc ủa tác giả); và k hông đáng tin c ậy t rong trư ờng hợp ngược lại. Việc xác định nàyd ẫn chúng ta vào con đư ờng nhiều chông gai hơn. N ếu khẳng định rằng nhữngp hẩm chất và trí tuệ của người kể chuyện quan trọng với chúng ta h ơn việc chỉ ran gười kể chuyện ở ngôi thứ nhất hay thứ ba buộc chúng ta phải chỉ ra đ ược ngườik ể chuyện đáng tin cậy hay không đáng cậy, mức độ đáng tin hay khả năng phạmlỗi lầm… Chỉ riêng việc xác định phẩm chất của ng ười kể chuyện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: