Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cập đến mối quan hệ người kể chuyện - tác giả cũng đồng nghĩa với việc phải tiến hành khảo sát những tương tác nảy sinh trong mối quan hệ văn bản - tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _3Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả Đề cập đến mối quan hệ người kể chuyện - t ác giả cũng đồng nghĩa với việcp hải tiến hành khảo sát những t ương t ác nảy sinh trong mối quan hệ văn bản - t ácg iả. Từ văn bản, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kể chuyện t ương đ ối r õràng. Ngư ời kể chuyện xác lập vai tr ò và quyền năng của anh ta trong quan hệ vớic ác yếu tố cấu trúc văn bản nh ư điểm nh ìn, tiêu đ iểm, tiêu c ự, ngôn ngữ, nhân vật,k hông gian, thời gian, người quan sát, người tiêu điểm hóa, người đ ược tiêu điểmhóa, trật tự… Tuy nhiên, t ừ khi sự t ương tác giữa các bậc giao tiếp của nghệ thuậtt r ần thuật đ ược chú trọng th ì bên c ạnh những quan hệ với c ác yếu tố thuộc cấu trúcnội tại tác phẩm, người kể chuyện c òn được khảo sát trong quan hệ với các yếu tốt huộc nhiều cấp độ khác nhau trong truyện kể nh ư: ngư ời nghe chuyện, tác giảhàm ẩ n, tác giả thực và đ ộc giả thực. C húng ta biết rằng, vai tr ò và uy q uyền của một thực thể luôn đ ược đặt trongc ác mối quan hệ và chỉ trong các mối quan hệ t ương tác lẫn nhau bản chất của thựct hể hay yếu tố mới bộc lộ. Đ ối với người kể chuyện, mối quan hệ với hàng lo ạtc ác yếu tố thuộc cấu trúc nội tại tác phẩm cho phép a nh ta hiện hữu nh ư là yếu tốt rung tâm c ủa truyện kể, xác lập ph ương thức kể và có thể trực tiếp bộc lộ t ư tưởngc ủa nhà văn. Nhìn t ừ bất kỳ góc độ nào, chúng ta vẫn phải thừa nhận sự tác độngc ủa người kể đối với thế giới truyện sắp đ ược kể ra là rất lớn. N gười kể chuyệnđ ồng thời đảm nhiệm hai vai tr ò: vai trò giới thiệu và d ẫn dắt câu chuyện (chứcnăng tr ần thuật) và vai trò đ iều khiển (chức năng kiểm soát). Không một truyện kểnào có thể tồn tại nếu thiếu ng ười kể chuyện, song ng ười kể chuyện đ ã tr ần t huậtvà điều khiển các t ình huống truyện kể như thế nào thì lại là vấn đề không dễ thâut óm và lý giải t ường tận. M ỗi truyện kể sẽ có một cách thức ri êng và những cácht hức đó đ ược tạo ra nhờ sự lựa chọn chi tiết, ngôn từ, cách sắp đặt các sự kiện,v iệc bố t rí tình huống, các thủ pháp dồn nén không gian, thời gian... nhằm mụcđ ích biểu đạt ý thức hệ t ư tư ởng của nhà văn. Từ cấu trúc văn bản truyện kể, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kểc huyện t ương đ ối r õ ràng, đ ôi khi hứa hẹn những khám phá mới mẻ. V ì vậy cácn ghiên c ứu truyện kể tập trung nhiều v ào việc khảo sát đối t ượng từ hướng nghi ênc ứu này. M ối quan hệ giữa ng ười kể chuyện với các yếu tố cấu trúc nội tại tácp hẩm d ường như tr ở thành d ấu hiệu định lượng tr ước khi khẳng định một kỹ thuậthay t h ủ pháp kể chuyện nào đó có hiệu quả hoặc đạt đến một giá trị nhất định. Tuyn hiên, t ừ khi ý thức về chủ thể sáng tạo ng ày càng tr ở nên mạnh mẽ, mối quan hệg iữa ng ười kể chuyện với các yếu tố phi văn bản truyện kể cũng bắt đầu đ ược khảos át một cách kỹ lưỡng. Người ta nhìn thấy những phương diện khác đ ược hé lộ khik hảo sát các quan hệ này. Những yếu tố như người nghe chuyện, tác giả h àm ẩ n,t ác giả thực và đ ộc giả thực… chiếm đ ư ợc sự quan tâm không nhỏ. Thực tế chot hấy, những quan hệ này có tác đ ộng khá lớn tới việc xác lập hình t ượng người kểc huyện trong truyện kể. Mỗi một yếu tố sẽ có những quan hệ với ng ười kể chuyệnở t ừng b ình diện khác nhau, xác lập những quy định, phụ thuộc hoặc bổ sung lẫnn hau. Chẳng hạn, trong mối quan hệ với ng ười nghe chuyệ n, theo G. Prince (1),n gười nghe chuyện có vai tr ò tạo lập cầu nối giữa ng ười kể chuyện và ngư ời đọc,góp phần tạo nên khung truyện tự sự, phục vụ cho việc mô tả tính cách ng ười kểc huyện, nhấn mạnh những chủ đề nhấn định v à góp phần vào việc khai triển cố tt ruyện, trở thành ngư ời phát ngôn cho đạo đức của tác phẩm(2) . Như thế, đối vớimỗi yếu tố, khi đ ược quan tâm và khảo sát sâu sắc sẽ tạo ra các c ơ hội bổ sungn hững phương diện khác nhau, giúp chúng ta nhận thức rộng h ơn cách thức vậnđ ộng và ý ngh ĩa của tác phẩm tự sự. Cụ thể, ở mối quan hệ giữa ng ười kể chuyệnvà t ác giả không chỉ đ ơn thuần là mối quan hệ giữa người sáng tạo và sản phẩms áng t ạo mà quan tr ọng hơn đó là mối quan hệ giữa các yếu tố của một chỉnh thển ghệ thuật. N gười kể chuyện và tác giả là hai thuật ngữ đ ược xác định bởi những thànht ố đặc thù, riêng biệt song quy định lẫn nhau. V ùng giao thoa c ủa hai phạm tr ù nàyt ương đ ối lớn, vì vậy, trong thực tế đã xảy ra không ít nhầm lẫn. Nhiều nh à nghiênc ứu đồng nhất ng ười kể chuyện với tác giả (3). Ở t hế giới truyện kể, ng ười kểc huyện xuất hiện trong c ùng b ậc giao tiếp với người nghe chuyện. Anh ta thựcc hất là những “sinh thể” tr ên giấy, tồn tại trong thế giới h ư c ấu và tưởng t ượng.N gười kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra có nhiệm vụ tổ chức kết cấu tácp hẩm và môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cậ n văn b ản. Trong khi đó, tác giả là ch ủt hể sáng tạo. Anh ta ở b ên ngoài tác phẩm. Như vậy, việc đồng nhất hoặc tách biệthoàn toàn hai y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _3Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả Đề cập đến mối quan hệ người kể chuyện - t ác giả cũng đồng nghĩa với việcp hải tiến hành khảo sát những t ương t ác nảy sinh trong mối quan hệ văn bản - t ácg iả. Từ văn bản, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kể chuyện t ương đ ối r õràng. Ngư ời kể chuyện xác lập vai tr ò và quyền năng của anh ta trong quan hệ vớic ác yếu tố cấu trúc văn bản nh ư điểm nh ìn, tiêu đ iểm, tiêu c ự, ngôn ngữ, nhân vật,k hông gian, thời gian, người quan sát, người tiêu điểm hóa, người đ ược tiêu điểmhóa, trật tự… Tuy nhiên, t ừ khi sự t ương tác giữa các bậc giao tiếp của nghệ thuậtt r ần thuật đ ược chú trọng th ì bên c ạnh những quan hệ với c ác yếu tố thuộc cấu trúcnội tại tác phẩm, người kể chuyện c òn được khảo sát trong quan hệ với các yếu tốt huộc nhiều cấp độ khác nhau trong truyện kể nh ư: ngư ời nghe chuyện, tác giảhàm ẩ n, tác giả thực và đ ộc giả thực. C húng ta biết rằng, vai tr ò và uy q uyền của một thực thể luôn đ ược đặt trongc ác mối quan hệ và chỉ trong các mối quan hệ t ương tác lẫn nhau bản chất của thựct hể hay yếu tố mới bộc lộ. Đ ối với người kể chuyện, mối quan hệ với hàng lo ạtc ác yếu tố thuộc cấu trúc nội tại tác phẩm cho phép a nh ta hiện hữu nh ư là yếu tốt rung tâm c ủa truyện kể, xác lập ph ương thức kể và có thể trực tiếp bộc lộ t ư tưởngc ủa nhà văn. Nhìn t ừ bất kỳ góc độ nào, chúng ta vẫn phải thừa nhận sự tác độngc ủa người kể đối với thế giới truyện sắp đ ược kể ra là rất lớn. N gười kể chuyệnđ ồng thời đảm nhiệm hai vai tr ò: vai trò giới thiệu và d ẫn dắt câu chuyện (chứcnăng tr ần thuật) và vai trò đ iều khiển (chức năng kiểm soát). Không một truyện kểnào có thể tồn tại nếu thiếu ng ười kể chuyện, song ng ười kể chuyện đ ã tr ần t huậtvà điều khiển các t ình huống truyện kể như thế nào thì lại là vấn đề không dễ thâut óm và lý giải t ường tận. M ỗi truyện kể sẽ có một cách thức ri êng và những cácht hức đó đ ược tạo ra nhờ sự lựa chọn chi tiết, ngôn từ, cách sắp đặt các sự kiện,v iệc bố t rí tình huống, các thủ pháp dồn nén không gian, thời gian... nhằm mụcđ ích biểu đạt ý thức hệ t ư tư ởng của nhà văn. Từ cấu trúc văn bản truyện kể, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kểc huyện t ương đ ối r õ ràng, đ ôi khi hứa hẹn những khám phá mới mẻ. V ì vậy cácn ghiên c ứu truyện kể tập trung nhiều v ào việc khảo sát đối t ượng từ hướng nghi ênc ứu này. M ối quan hệ giữa ng ười kể chuyện với các yếu tố cấu trúc nội tại tácp hẩm d ường như tr ở thành d ấu hiệu định lượng tr ước khi khẳng định một kỹ thuậthay t h ủ pháp kể chuyện nào đó có hiệu quả hoặc đạt đến một giá trị nhất định. Tuyn hiên, t ừ khi ý thức về chủ thể sáng tạo ng ày càng tr ở nên mạnh mẽ, mối quan hệg iữa ng ười kể chuyện với các yếu tố phi văn bản truyện kể cũng bắt đầu đ ược khảos át một cách kỹ lưỡng. Người ta nhìn thấy những phương diện khác đ ược hé lộ khik hảo sát các quan hệ này. Những yếu tố như người nghe chuyện, tác giả h àm ẩ n,t ác giả thực và đ ộc giả thực… chiếm đ ư ợc sự quan tâm không nhỏ. Thực tế chot hấy, những quan hệ này có tác đ ộng khá lớn tới việc xác lập hình t ượng người kểc huyện trong truyện kể. Mỗi một yếu tố sẽ có những quan hệ với ng ười kể chuyệnở t ừng b ình diện khác nhau, xác lập những quy định, phụ thuộc hoặc bổ sung lẫnn hau. Chẳng hạn, trong mối quan hệ với ng ười nghe chuyệ n, theo G. Prince (1),n gười nghe chuyện có vai tr ò tạo lập cầu nối giữa ng ười kể chuyện và ngư ời đọc,góp phần tạo nên khung truyện tự sự, phục vụ cho việc mô tả tính cách ng ười kểc huyện, nhấn mạnh những chủ đề nhấn định v à góp phần vào việc khai triển cố tt ruyện, trở thành ngư ời phát ngôn cho đạo đức của tác phẩm(2) . Như thế, đối vớimỗi yếu tố, khi đ ược quan tâm và khảo sát sâu sắc sẽ tạo ra các c ơ hội bổ sungn hững phương diện khác nhau, giúp chúng ta nhận thức rộng h ơn cách thức vậnđ ộng và ý ngh ĩa của tác phẩm tự sự. Cụ thể, ở mối quan hệ giữa ng ười kể chuyệnvà t ác giả không chỉ đ ơn thuần là mối quan hệ giữa người sáng tạo và sản phẩms áng t ạo mà quan tr ọng hơn đó là mối quan hệ giữa các yếu tố của một chỉnh thển ghệ thuật. N gười kể chuyện và tác giả là hai thuật ngữ đ ược xác định bởi những thànht ố đặc thù, riêng biệt song quy định lẫn nhau. V ùng giao thoa c ủa hai phạm tr ù nàyt ương đ ối lớn, vì vậy, trong thực tế đã xảy ra không ít nhầm lẫn. Nhiều nh à nghiênc ứu đồng nhất ng ười kể chuyện với tác giả (3). Ở t hế giới truyện kể, ng ười kểc huyện xuất hiện trong c ùng b ậc giao tiếp với người nghe chuyện. Anh ta thựcc hất là những “sinh thể” tr ên giấy, tồn tại trong thế giới h ư c ấu và tưởng t ượng.N gười kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra có nhiệm vụ tổ chức kết cấu tácp hẩm và môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cậ n văn b ản. Trong khi đó, tác giả là ch ủt hể sáng tạo. Anh ta ở b ên ngoài tác phẩm. Như vậy, việc đồng nhất hoặc tách biệthoàn toàn hai y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 370 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0