![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào năm 981, để trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước, Thiền sư Đỗ Pháp Thuận đã làm một bài thơ Quốc tộ:Quốc tộ như đẳng lạc,Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2 Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2 Vào năm 981, để trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước, Thiền sư Đỗ PhápThuận đã làm một bài thơ Quốc tộ: Quốc tộ như đẳng lạc, Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh (Vận nước rất bền vững, Trời Nam mở thái bình. Vô vi trên điện gác, Chốn chốn dứt đao binh) Bài Quốc tộ là một bài thơ cổ nhất còn giữ được của dòng văn học viếtViệt Nam. Tuy là tác phẩm thuộc thời kỳ nảy nở của văn học Việt Nam, nhưngnó rất chuẩn xác về vần bằng trác. Với phong cách “đi sát hiện thực”, nó đãsớm xác lập được hướng đi cho cả một tiến trình văn học về sau. Đó là tiếntrình của một nền văn học luôn luôn gắn chặt với những vấn đề có liên quan tớivận mệnh của đất nước. Khi bàn về tình trạng văn học đương thời, Lê Quý Đôn đánh gia cao thơvà từ của Đỗ Pháp Thuận và Ngô Chân Lưu: “Câu thơ của sư Thuận làm chosứ thần nhà Tống phải kinh phục, văn từ Chân Lưu vang tiếng trong mộtthời”(26). Quốc sư Vạn Hạnh đã viết 5 bài thơ, trong đó bài Thị đệ tử là bài thơ cógiá trị nhất: Thân như điện ảnh hữu hoàn vô. Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô. (Thân như bóng chớp, có rồi không, Cây cối xuân tươi, thu não nùng. Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi, Kìa kia ngọn cỏ giọt sương đông) Bài thơ Cáo tật thị chúng của Đại sư Mãn Giác (? ~ 1096) tuy là cảm thánsự ngắn ngủi của cuộc đời con người, nhưng đồng thời cũng báo cho chúng tabiết một hy vọng của cuộc sống đang khi khó khăn gian nan, thể hiện một tinhthần khắc phục hoàn cảnh để mà vươn lên: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai. Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai. Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. (Xuân qua, trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa tươi. Trước mắt, việc đi mãi, Trên đầu, già đến rồi. Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước nở hoa mai) Dương Không Lộ (?~1119 ) có để lại 2 bài thơ, trong đó Ngư Nhàn là mộtbài thơ hay. Với ngôn ngữ chất phác, bài thơ cho chúng ta thấy cảnh tượngtrong sáng tĩnh mịch, siêu nhiên cao khiết, hoà nhập vào thiên nhiên: Vạn Lý thanh giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên. Ngư ông thuỵ trước vô nhân hoán, Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền. (Bát ngát sông xanh, bát ngát trời, Một thôn mây khói, một dâu gai. Ông chài ngủ tít không người gọi, Tỉnh dậy thuyền trưa ngập tuyết rơi) Tóm lại, trên văn đàn Việt Nam vào thế kỷ X-XII, có khoảng trên bốn chụcnhà sư viết văn làm thơ(27). Sự nghiệp sáng tác của các nhà sư đã góp phầnkhông nhỏ vào sự nảy nở và hình thành của văn học chữ Hán nói riêng và vănhọc cổ điển Việt Nam nói chung. III. “Nhập thế” của Phật giáo Việt Nam thúc đẩy văn học cổ điển ViệtNam phát triển Thế kỷ XIII, XIV, Phật giáo vẫn cực kỳ thịnh hành trong xã hội Việt Nam.“Nhập thế” của Phật giáo vẫn có một ảnh hưởng to lớn đối với nội dung tưtưởng, đặc sắc nghệ thuật của văn học chữ Hán nói riêng và văn học cổ điểnViệt Nam nói chung. Trong thời kỳ này, thơ văn của Tuệ Trung Thượng sĩ, TrúcLâm Tam Tổ Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang, v.v... đã góp phầnvào cái phong phú và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam, nhất là văn họcchữ Hán Việt Nam. Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 ~ 1291) tên thật là Trần Tung. Thượng sĩ“bẩm tính thanh cao, nổi tiếng thuần hậu. được cử trấn giữ quân dân ở lộ Hồng.Hai lần giặc Bắc xâm lăng, có công với nước, lần hồi được thăng chuyển giữTiết độ sứ vùng biển trại Thái Bình”(28). Tuệ Trung Thượng sĩ sáng tác một sốbài thơ hay với phong cách nghệ thuật phóng khoáng, siêu việt, độc đáo: Thiên địa diếu vọng hề hà mang mang, Trượng sách ưu du hề phương ngoại phương. Hoặc cao cao hề vân chi sơn, Hoặc th âm thâm hề thuỷ chi dương. Cơ tắc xan hề hoà la phạn. Khốn tắc miên hề hà hữu hương... (Ngắm trông trời đất sao mà mênh mông, Chống gậy nhởn nhơ ngoài thế gian. Hoặc đến chỗ núi mây cao cao, Hoặc đến chỗ biển nước sâu sâu. Đói thì ăn cơm hoà la, Mệt thì ngủ làng “không có làng”...) (Phóng cuồng ngâm) Để bày tỏ tình cảm của mình, Tuệ Trung Thượng sĩ đã khéo cải biếnnhững câu thơ Đường Trung Quốc: Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phinhập tầm thường bách tính gia (Đàn chim én trước lầu họ Vương họ Tạ thờitrước, Nay bay vào đậu ở nhà trăm họ tầm thường) thành Quân khán Vương,Tạ lầu tiền yến, Kim nhập tầm thường b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa "nhập thế" của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2 Mối quan hệ giữa nhập thế của Phật giáo Việt Nam với sự hình thành và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam Phần 2 Vào năm 981, để trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước, Thiền sư Đỗ PhápThuận đã làm một bài thơ Quốc tộ: Quốc tộ như đẳng lạc, Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh (Vận nước rất bền vững, Trời Nam mở thái bình. Vô vi trên điện gác, Chốn chốn dứt đao binh) Bài Quốc tộ là một bài thơ cổ nhất còn giữ được của dòng văn học viếtViệt Nam. Tuy là tác phẩm thuộc thời kỳ nảy nở của văn học Việt Nam, nhưngnó rất chuẩn xác về vần bằng trác. Với phong cách “đi sát hiện thực”, nó đãsớm xác lập được hướng đi cho cả một tiến trình văn học về sau. Đó là tiếntrình của một nền văn học luôn luôn gắn chặt với những vấn đề có liên quan tớivận mệnh của đất nước. Khi bàn về tình trạng văn học đương thời, Lê Quý Đôn đánh gia cao thơvà từ của Đỗ Pháp Thuận và Ngô Chân Lưu: “Câu thơ của sư Thuận làm chosứ thần nhà Tống phải kinh phục, văn từ Chân Lưu vang tiếng trong mộtthời”(26). Quốc sư Vạn Hạnh đã viết 5 bài thơ, trong đó bài Thị đệ tử là bài thơ cógiá trị nhất: Thân như điện ảnh hữu hoàn vô. Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô. (Thân như bóng chớp, có rồi không, Cây cối xuân tươi, thu não nùng. Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi, Kìa kia ngọn cỏ giọt sương đông) Bài thơ Cáo tật thị chúng của Đại sư Mãn Giác (? ~ 1096) tuy là cảm thánsự ngắn ngủi của cuộc đời con người, nhưng đồng thời cũng báo cho chúng tabiết một hy vọng của cuộc sống đang khi khó khăn gian nan, thể hiện một tinhthần khắc phục hoàn cảnh để mà vươn lên: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai. Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai. Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. (Xuân qua, trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa tươi. Trước mắt, việc đi mãi, Trên đầu, già đến rồi. Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước nở hoa mai) Dương Không Lộ (?~1119 ) có để lại 2 bài thơ, trong đó Ngư Nhàn là mộtbài thơ hay. Với ngôn ngữ chất phác, bài thơ cho chúng ta thấy cảnh tượngtrong sáng tĩnh mịch, siêu nhiên cao khiết, hoà nhập vào thiên nhiên: Vạn Lý thanh giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên. Ngư ông thuỵ trước vô nhân hoán, Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền. (Bát ngát sông xanh, bát ngát trời, Một thôn mây khói, một dâu gai. Ông chài ngủ tít không người gọi, Tỉnh dậy thuyền trưa ngập tuyết rơi) Tóm lại, trên văn đàn Việt Nam vào thế kỷ X-XII, có khoảng trên bốn chụcnhà sư viết văn làm thơ(27). Sự nghiệp sáng tác của các nhà sư đã góp phầnkhông nhỏ vào sự nảy nở và hình thành của văn học chữ Hán nói riêng và vănhọc cổ điển Việt Nam nói chung. III. “Nhập thế” của Phật giáo Việt Nam thúc đẩy văn học cổ điển ViệtNam phát triển Thế kỷ XIII, XIV, Phật giáo vẫn cực kỳ thịnh hành trong xã hội Việt Nam.“Nhập thế” của Phật giáo vẫn có một ảnh hưởng to lớn đối với nội dung tưtưởng, đặc sắc nghệ thuật của văn học chữ Hán nói riêng và văn học cổ điểnViệt Nam nói chung. Trong thời kỳ này, thơ văn của Tuệ Trung Thượng sĩ, TrúcLâm Tam Tổ Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang, v.v... đã góp phầnvào cái phong phú và phát triển của văn học cổ điển Việt Nam, nhất là văn họcchữ Hán Việt Nam. Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 ~ 1291) tên thật là Trần Tung. Thượng sĩ“bẩm tính thanh cao, nổi tiếng thuần hậu. được cử trấn giữ quân dân ở lộ Hồng.Hai lần giặc Bắc xâm lăng, có công với nước, lần hồi được thăng chuyển giữTiết độ sứ vùng biển trại Thái Bình”(28). Tuệ Trung Thượng sĩ sáng tác một sốbài thơ hay với phong cách nghệ thuật phóng khoáng, siêu việt, độc đáo: Thiên địa diếu vọng hề hà mang mang, Trượng sách ưu du hề phương ngoại phương. Hoặc cao cao hề vân chi sơn, Hoặc th âm thâm hề thuỷ chi dương. Cơ tắc xan hề hoà la phạn. Khốn tắc miên hề hà hữu hương... (Ngắm trông trời đất sao mà mênh mông, Chống gậy nhởn nhơ ngoài thế gian. Hoặc đến chỗ núi mây cao cao, Hoặc đến chỗ biển nước sâu sâu. Đói thì ăn cơm hoà la, Mệt thì ngủ làng “không có làng”...) (Phóng cuồng ngâm) Để bày tỏ tình cảm của mình, Tuệ Trung Thượng sĩ đã khéo cải biếnnhững câu thơ Đường Trung Quốc: Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phinhập tầm thường bách tính gia (Đàn chim én trước lầu họ Vương họ Tạ thờitrước, Nay bay vào đậu ở nhà trăm họ tầm thường) thành Quân khán Vương,Tạ lầu tiền yến, Kim nhập tầm thường b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3440 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 798 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 747 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 463 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 410 0 0 -
4 trang 392 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0