Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phân tích làm rõ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp cho mối quan hệ này nhằm xây dựng và phát triển đất nước bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay The relationship between economic development and cultural development in Vietnam in the current period Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Xuân Đức Email: phamxuanducsdu@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 13/8/2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 29/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 31/12/2021 Tóm tắt Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế hiện nay, việc phát triển bền vững đất nước phụ thuộc vào việc giải quyết hài hòa và hợp lý các mối quan hệ lớn trong đó phải kể đến quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa. Dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết phân tích làm rõ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp cho mối quan hệ này nhằm xây dựng và phát triển đất nước bền vững. Từ khóa: Phát triển kinh tế; phát triển văn hóa; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa. Abstract In the current period of promoting industrialization, modernization and international integration, the sustainable development of the country depends on the harmonious and reasonable settlement of major relationships, including the relationship between. Economic development and cultural development. Based on secondary sources, the article analyzes and clarifies the interplay between economic development and cultural development in Vietnam today, thereby offering some solutions for this relationship to build and develop the country sustainably. Keywords: Economic development; cultural development; relationship between economic development and cultural development. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển Đại hội XII của Đảng nêu rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn Phát triển kinh tế và phát triển văn hóa có mối quan hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau, vừa làm tiền đời sống của nhân dân”[8 - tr. 299]. Đại hội XIII của đề, vừa làm điều kiện của nhau. Phát triển kinh tế là Đảng xác định định hướng phát triển tiếp tục nắm điều kiện để phát triển văn hóa, phát triển kinh tế cao vững và xử lý tốt mối quan hệ lớn “giữa tăng trưởng và bền vững là thước đo của phát triển văn hóa; nếu kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công không có phát triển kinh tế sẽ không có điều kiện để bằng xã hội, bảo vệ môi trường”[9 - tr. 119]. Nhận thức phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã toàn diện và sâu sắc về mối quan hệ này trong xây hội. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa, thực hiện tiến dựng và phát triển đất nước hiện nay là vấn đề vừa bộ, công bằng xã hội là nhân tố động lực để có tăng có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Dựa vào trưởng kinh tế cao và bền vững; phát triển văn hóa, nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết phân tích làm rõ sự tác thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là biểu hiện về mặt động qua lại lẫn nhau giữa phát triển kinh tế và phát chất của phát triển kinh tế. Như vậy, phát triển kinh tế triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số và phát triển văn hóa, không phải là những yếu tố đối giải pháp cho mối quan hệ này nhằm xây dựng và phát lập mà có quan hệ nhân quả với nhau. Giải quyết tốt triển đất nước bền vững. mối quan hệ giữa phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay The relationship between economic development and cultural development in Vietnam in the current period Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Xuân Đức Email: phamxuanducsdu@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 13/8/2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 29/12/2021 Ngày chấp nhận đăng: 31/12/2021 Tóm tắt Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế hiện nay, việc phát triển bền vững đất nước phụ thuộc vào việc giải quyết hài hòa và hợp lý các mối quan hệ lớn trong đó phải kể đến quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa. Dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết phân tích làm rõ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số giải pháp cho mối quan hệ này nhằm xây dựng và phát triển đất nước bền vững. Từ khóa: Phát triển kinh tế; phát triển văn hóa; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa. Abstract In the current period of promoting industrialization, modernization and international integration, the sustainable development of the country depends on the harmonious and reasonable settlement of major relationships, including the relationship between. Economic development and cultural development. Based on secondary sources, the article analyzes and clarifies the interplay between economic development and cultural development in Vietnam today, thereby offering some solutions for this relationship to build and develop the country sustainably. Keywords: Economic development; cultural development; relationship between economic development and cultural development. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển Đại hội XII của Đảng nêu rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn Phát triển kinh tế và phát triển văn hóa có mối quan hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau, vừa làm tiền đời sống của nhân dân”[8 - tr. 299]. Đại hội XIII của đề, vừa làm điều kiện của nhau. Phát triển kinh tế là Đảng xác định định hướng phát triển tiếp tục nắm điều kiện để phát triển văn hóa, phát triển kinh tế cao vững và xử lý tốt mối quan hệ lớn “giữa tăng trưởng và bền vững là thước đo của phát triển văn hóa; nếu kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công không có phát triển kinh tế sẽ không có điều kiện để bằng xã hội, bảo vệ môi trường”[9 - tr. 119]. Nhận thức phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã toàn diện và sâu sắc về mối quan hệ này trong xây hội. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa, thực hiện tiến dựng và phát triển đất nước hiện nay là vấn đề vừa bộ, công bằng xã hội là nhân tố động lực để có tăng có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Dựa vào trưởng kinh tế cao và bền vững; phát triển văn hóa, nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết phân tích làm rõ sự tác thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là biểu hiện về mặt động qua lại lẫn nhau giữa phát triển kinh tế và phát chất của phát triển kinh tế. Như vậy, phát triển kinh tế triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số và phát triển văn hóa, không phải là những yếu tố đối giải pháp cho mối quan hệ này nhằm xây dựng và phát lập mà có quan hệ nhân quả với nhau. Giải quyết tốt triển đất nước bền vững. mối quan hệ giữa phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Phát triển văn hóa Tăng trưởng kinh tế bền vững Chủ nghĩa duy kinh tế Giáo dục chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 195 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 149 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0